K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2017

Bài này tương tự bên dưới nha .

19 tháng 11 2017

a) x=0,1,3

b) x=0,1,2

ko biết đúng ko nhỉ

21 tháng 1 2018

a)            \(x-5\)\(⋮\)\(x-2\)

\(\Leftrightarrow\)\(x-2-3\)\(⋮\)\(x-2\)

Ta thấy        \(x-2\)\(⋮\)\(x-2\)

nên         \(3\)\(⋮\)\(x-2\)

hay     \(x-2\)\(\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Ta lập bảng sau:

\(x-2\)   \(-3\)     \(-1\)         \(1\)        \(3\)

\(x\)            \(-1\)         \(0\)         \(3\)         \(5\)

Vậy...

22 tháng 1 2018

MÁ, ROBIN VẾU TO THẾ :v

12 tháng 12 2019

Làm tạm cách này ko suy ra luôn cũng đc.

a) x2-3 chia hết cho x-1

Ta có:

x2-3=x(x-1)+x-3

=>x-3 chia hết cho x-1

=>x-1-2 chia hết cho x-1

=>2 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc Ư(2)

=>Ư(2)={-1;1;-2;2}

Ta có bảng sau:

x-1-11-22
x02-13
NXtmtmloạitm

Vậy...

b) x2+3x-5 chia hết cho x-2

Ta có:

x2+3x-5=x2-2x+5x-10+5

=x(x-2)+5(x-2)+5

=(x-2)(x+5)+5

=>5 chia  cho x-2

=>x-2 thuộc Ư(5)

=>Ư(5)={-1;1;-5;5}

Ta có bảng sau:

x-2-11-55
x13-37
NXtmtmloạitm

Vậy...

c) x2-3x+1 chia hết cho x+2

Ta có:

x2-3x+1=x2+2x-5x-10+11

=x(x+2)-5(x+2)+11

=>(x+2)(x-5)+11

=>11 chia hết cho x+2

=>x+2 thuộc Ư(11)

=>Ư(11)={-1;1;-11;11}

=> Làm tương tự hai câu trên

a)  2-x chia hết cho x+1

=>2-x-1+1 chia hết cho x+1

=>3-(x+1) chia hết cho x+1

=>3 chia hết cho x+1

=> x+1 €{1,3,-1,-3}

=>x€{0,2,-2,-4}

b) 3x²+1 chia hêts cho x²-2

Ta có 3.(x²-2) chia hết cho x²-2

=>3x²-6 chia hết cho x²-2

=>3x²+1-3x²+6 chia hết cho x²-2

=>7 chia hết cho x²-2

Bạn tự tính nha 

7 tháng 8 2019

do mình không nhớ dạng này nên mới hỏi :(( huhu mình học xong từ 3 năm trước rồiii

28 tháng 12 2017

a) \(2x^2+9=2x^2+6x-6x-18+18+9\)

                       \(=2x\left(x+3\right)-6\left(x+3\right)+27\)

Vì 2x(x + 3) và 6(x + 3) chia hết cho x + 3 => Để \(2x^2+9\) chia hết cho \(x+3\) thì 27 chia hết cho \(x+3\)

=> \(x+3\inƯ\left(27\right)\)

=> \(x+3\in\left\{1;3;9;27\right\}\)

=> \(x\in\left\{0;6;24\right\}\)

Câu b, c làm tương tự

d) \(\left|x+5\right|+2=9\)

   \(\left|x+5\right|=9-2\)

    \(\left|x+5\right|=7\)

TH1: \(x+5=-7\)

         \(x=-7-5\)

         \(x=-12\)

TH2: \(x+5=7\)

        \(x=2\)

Nếu tìm x là số tự nhiên thì chỉ x = 2 thỏa mãn.

12 tháng 10 2019

a) Ta có:\(M=2+2^2+2^3+...+2^{100}\)

        \(2M=2^2+2^3+2^4+...+2^{101}\)

\(2M-M=2^{101}-2\)

Hay \(M=2^{101}-2\)

b) Ta có: \(M=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{99}+2^{100}\right)\)

                   \(=2.\left(1+2\right)+2^3.\left(1+2\right)+...+2^{99}.\left(1+2\right)\)

                   \(=2.3+2^3.3+...+2^{99}.3\) 

                   \(=3.\left(2+2^3+...+2^{99}\right)\)

                    \(\Rightarrow M⋮3\)

Hok tốt nha!!!

12 tháng 10 2019

a)   M=2+22+23+...+2100

    2M=2.(2+22+23+...+2100)

    2M=2.2+2.22+2.23+...+2100

    2M=22+23+24+...+2101

2M-M=(22+23+24+...+2101) - (2+22+23+...+2100)

      M=2101- 2