K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2015

a) Ta có \(\frac{3}{x-5}=\frac{-4}{x+2}\)

=> 3(x + 2) = -4(x - 5)

=> 3x + 6 = -4x + 20

=> 3x + 4x = 20 - 6

=> 7x = 14

=> x = 2

b) Ta có \(\frac{x}{-2}=\frac{-8}{x}\)

=> x2 = (- 2).(- 8)

=> x2 = 16

=> x = + 4

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 10 2023

 a) \(1\frac{2}{7} = 1 + \frac{2}{7} = \frac{9}{2}\)

\(\begin{array}{l}x:1\frac{2}{7} =  - 3,5\\x:\frac{9}{7} =  - \frac{7}{2}\\x =  - \frac{7}{2}.\frac{9}{7}\\x =  - \frac{9}{2}\end{array}\)

b) \(0,4.x - \frac{1}{5}.x = \frac{3}{4}\)

\(\begin{array}{l}\frac{2}{5}.x - \frac{1}{5}.x = \frac{3}{4}\\\left( {\frac{2}{5} - \frac{1}{5}} \right).x = \frac{3}{4}\\\frac{1}{5}.x = \frac{3}{4}\\x = \frac{3}{4}:\frac{1}{5}\\x = \frac{3}{4}.5\\x = \frac{{15}}{4}\end{array}\)

11 tháng 4 2017

Gọi d là ƯCLN của 12n+1 và 30n+2

=> 12n+1 chia hết cho d. 30n+2 chia hết cho d

=> (12n+1) - (30n+2) chia hết cho d

=.> 5(12n+1) - 2(30n+2) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

   Ta có d C Ư(1) = [-1;1]

Vây phân số \(\frac{12n+1}{30n+2}\)là phân số tối giản

11 tháng 4 2017

Lộn bài rủi

1 tháng 6 2017

Bài 1: 

\(B=\frac{\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}}{\frac{1}{4}+\frac{3}{8}-\frac{5}{12}}+\frac{\frac{3}{4}+\frac{3}{5}-\frac{3}{8}}{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}}\)\(=\frac{\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}}{\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2}+\frac{3}{4}-\frac{5}{6}\right)}+\frac{3\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}\right)}{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}}\) 

\(=\frac{1}{\frac{1}{2}}+3\)  \(=2+3\) \(=5\)

                                                  Vậy B=5

Bài 2:

a) x3 - 36x = 0  

=>  x(x2-36)=0

=>  x(x2+6x-6x-36)=0 

=> x[x(x+6)-6(x+6) ]=0

=> x(x+6)(x-6)=0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}^{x=0}x+6=0\\x-6=0\end{cases}}\)

 \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}^{x=0}x=-6\\x=6\end{cases}}\)

                                  Vậy x=0; x=-6; x=6

b)  (x - y = 4 => x=4+y)

 x−3y−2 =32  

=>2(x-3) = 3(y-2)

=>2x-6= 3y-6

=>2x-3y=0

=>2(4+y)-3y=0

=>8+2y-3y=0

=>8-y=0

=>y=8 (thỏa mãn)

Do đó x=4+y=4+8=12 (thỏa mãn)

         Vậy x=12 và y =8

1 tháng 6 2017

B= 1/2 + 3/4 - 5/6/1/2(1.2 + 3/4 - 5/6) + 3(1/4+ 1/5 - 1/8)/ 1/4  1/5 - 1/8 

B= 1/ 1/2 + 3

B= 2+3

B=5

B2:

a) x^3 - 36x = 0

x(x^2 - 36) = 0

=> x=0  hoặc x^2-36=0

=> x= 0 hoặc x^2=36

=> x=0 hoặc x= +- 6

18 tháng 7 2016

c) pt <=> \(x-\frac{21}{5}=\frac{23}{7}< =>x=\frac{23}{7}+\frac{21}{5}=\frac{262}{35}\)

vậy x = \(\frac{262}{35}\) 

d) \(x-\frac{3}{4}=\frac{51}{8}< =>x=\frac{51}{8}+\frac{3}{4}=\frac{57}{8}\) 

vậy x = \(\frac{57}{8}\) 

e) pt <=> \(\frac{7}{8}:x=\frac{7}{2}< =>\frac{7}{8}.\frac{1}{x}=\frac{7}{2}< =>\frac{7}{8x}=\frac{7}{2}< =>56x=14< =>x=\frac{14}{56}=\frac{1}{4}\)

vậy x = \(\frac{1}{4}\)

18 tháng 7 2016

a) pt <=> \(x+\frac{11}{4}=\frac{17}{3}< =>x=\frac{17}{3}-\frac{11}{4}=\frac{35}{12}\)

vậy x = \(\frac{35}{12}\)

b) pt <=> \(\frac{x.7}{2}=\frac{19}{4}< =>x=\frac{19.2}{4.7}=\frac{38}{28}=\frac{19}{14}\)

vậy x = \(\frac{19}{14}\) 

 

28 tháng 3 2018

a) \(\frac{a}{b}x-\frac{7}{8}=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}x=\frac{1}{4}+\frac{7}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}x=\frac{9}{8}\)

\(\Rightarrow x=\frac{9}{8}:\frac{a}{b}=\frac{9}{8}.\frac{b}{a}\)

\(\Rightarrow x=\frac{9b}{8a}\)

b) \(\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}=\frac{1}{3}:\left(\frac{-5}{6}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}=\frac{-2}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{2}x=\frac{-2}{5}+\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{3}{2}x=\frac{1}{10}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{10}:\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{15}\)

c) \(\frac{2}{3}\left(x+\frac{5}{4}\right)-\frac{1}{3}\left(\frac{2}{3}-x\right)=\frac{4}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}x+\frac{5}{6}-\frac{2}{9}+\frac{1}{3}x=\frac{4}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{3}x+\frac{1}{3}x=\frac{4}{3}-\frac{5}{6}+\frac{2}{9}\)

\(\Rightarrow x=\frac{13}{18}\)

a) \(x+\left(-7\right)=-20\)

\(\Rightarrow x=-20+7\)

\(\Rightarrow x=-13\)

Vậy \(x=-13\)

b) \(8-x=-12\)

\(\Rightarrow x=8-\left(-12\right)\)

\(\Rightarrow x=20\)

Vậy \(x=20\)

c) \(|x|-7=-6\)

\(\Rightarrow|x|=-6+7\)

\(\Rightarrow|x|=1\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{1;-1\right\}\)

d) \(5^2.2^2-7.|x|=65\)

\(\Rightarrow\left(5.2\right)^2-7.|x|=65\)

\(\Rightarrow10^2-7.|x|=65\)

\(\Rightarrow100-7.|x|=65\)

\(\Rightarrow7.|x|=35\)

\(\Rightarrow|x|=5\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-5\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{5;-5\right\}\)

e) \(37-3.|x|=2^3-4\)

\(\Rightarrow37-3.|x|=8-4\)

\(\Rightarrow37-3.|x|=4\)

\(\Rightarrow3.|x|=33\)

\(\Rightarrow|x|=11\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=11\\x=-11\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{11;-11\right\}\)

f) \(|x|+|-5|=|-37|\)

\(\Rightarrow|x|+5=37\)

\(\Rightarrow|x|=32\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=32\\x=-32\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{32;-32\right\}\)

g)\(5.|x+9|=40\)

\(\Rightarrow|x+9|=8\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+9=8\\x+9=-8\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=-17\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{-1;-17\right\}\)

h) \(-\frac{5}{6}+\frac{8}{3}+\frac{-29}{6}\le x\le\frac{-1}{2}+2+\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{-5}{6}+\frac{16}{6}+\frac{-29}{6}\le x\le\frac{-1}{2}+\frac{4}{2}+\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow-3\le x\le4\)

Vậy \(-3\le x\le4\)

16 tháng 2 2021

câu a

x+(-7)=-20

x=-20-(-7)

x=-13

5 tháng 4 2016

a/  (X+1)/35+1+(x+3)/33+1 =(x+5)/31+(x+7)/29+1+1

=>(x+36)/35+(x+36)/33-(x+36)/31-(x+36)/27=0

=>(X+36)(1/35+1/33-1/31-1/29)=0

=> x+36=0(vì c=vế 2 luôn luôn khác 0)

=>x=-36

b/ CMTT câu a 

trừ tung phân số cho 1 ta được x=2004

5 tháng 4 2016

Ngu người khi ko biết làm bài lày

b) \(\frac{3}{x-5}=\frac{-4}{x+2}\)

=> 3.(x + 2) = (x - 5). (-4)

= 3x + 6 = -4x + 20

= 3x - 4x = 26

=> -x = 26

=> x = -26

c) \(\frac{x}{-2}=\frac{-8}{x}\)

=> x.x = -2 . (-8)

 => x2 = 16

=> x = 4

t i c k nha!!! 645646677778879078452352543546456457567564546567

17 tháng 8 2016

còn câu a

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 4 2021

d,

\(|x-\frac{1}{3}|=\frac{5}{6}\Rightarrow \left[\begin{matrix} x-\frac{1}{3}=\frac{5}{6}\\ x-\frac{1}{3}=-\frac{5}{6}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{7}{6}\\ x=\frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

e,

\(\frac{3}{4}-2|2x-\frac{2}{3}|=2\)

\(\Leftrightarrow 2|2x-\frac{2}{3}|=\frac{3}{4}-2=\frac{-5}{4}\)

\(\Leftrightarrow |2x-\frac{2}{3}|=-\frac{5}{8}<0\) (vô lý vì trị tuyệt đối của 1 số luôn không âm)

Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.

f, 

\(\frac{2x-1}{2}=\frac{5+3x}{3}\Leftrightarrow 3(2x-1)=2(5+3x)\)

\(\Leftrightarrow 6x-3=10+6x\)

\(\Leftrightarrow 13=0\) (vô lý)

Vậy không tồn tại $x$ thỏa mãn đề bài.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 4 2021

a,

$0-|x+1|=5$

$|x+1|=0-5=-5<0$ (vô lý do trị tuyệt đối của một số luôn không âm)

Do đó không tồn tại $x$ thỏa mãn điều kiện đề.

b,

\(2-|\frac{3}{4}-x|=\frac{7}{12}\)

\(|\frac{3}{4}-x|=2-\frac{7}{12}=\frac{17}{12}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{3}{4}-x=\frac{17}{12}\\ \frac{3}{4}-x=\frac{-17}{12}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{-2}{3}\\ x=\frac{13}{6}\end{matrix}\right.\)

c, 

\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|-\frac{3}{2}=\frac{1}{4}\)

\(2|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{4}\)

\(|\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}|=\frac{7}{8}\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=\frac{7}{8}\\ \frac{1}{2}x-\frac{1}{3}=-\frac{7}{8}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=\frac{29}{12}\\ x=\frac{-13}{12}\end{matrix}\right.\)