Tìm x biết:

a. \left| {x + \frac{1}{5}} \right| - 4 =  - 2b. - \frac{{15}}{{12}}x + \frac{3}{7} = \frac{6}{5}x - \frac{1}{2}
#Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 7
6
5 tháng 11 2021

b) 15/12x - 3/7x = 6/5x - 12

<=> 1/20x            = -13/14

<=>    x                = -13/14 : 1/20

<=>    x                = -130/7

a. \(\left|x+\frac{1}{5}\right|-4=-2\) 

\(\left|x+\frac{1}{5}\right|=\left(-2\right)+4\)

\(\left|x+\frac{1}{5}\right|=2\)

\(\Rightarrow x+\frac{1}{5}=2\)    ;  \(x+\frac{1}{5}=-2\)

\(x=2-\frac{1}{5}\)             \(x=\left(-2\right)-\frac{1}{5}\)

\(x=\frac{9}{5}\)                      \(x=\frac{-11}{5}\)

Vậy \(x=\frac{9}{5};x=\frac{-11}{5}\)

#Y/n

A. Đề ôn tập hè lớp 7 lên lớp 8 môn Toán – Đề số 1Bài 1: Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có...
Đọc tiếp

A. Đề ôn tập hè lớp 7 lên lớp 8 môn Toán – Đề số 1

Bài 1: Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể)

a, 0,25 - 3\frac{1}{3} + \frac{{17}}{{12}}b, \frac{{ - 9}}{{34}}.\left( { - 3\frac{1}{9}} \right) - \frac{{13}}{{12}}
c, \left( { - \frac{4}{3} + \frac{7}{{15}}} \right):\frac{6}{5} - \left( {\frac{{ - 1}}{3} + \frac{8}{{15}}} \right):\frac{6}{5}d, \left( {\frac{4}{{13}} - \frac{{13}}{4}} \right) - \left[ {\frac{1}{2} - \left( {\frac{9}{{13}} - \frac{1}{8}} \right)} \right]
0
Bài 3: Tìm x, biết:a, b, Bài 4: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: Bài 5: Tìm giá trị lớn nhất của biểu...
Đọc tiếp

Bài 3: Tìm x, biết:

a, \left| {x + \frac{7}{3}} \right| \ge \left| { - 3,5} \right|b, \left| {x - 1} \right| \le 3\frac{1}{4}

Bài 4: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: A = \left| {2x - \frac{1}{3}} \right| - 1\frac{3}{4}

Bài 5: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: B=\frac{1}{3+\frac{1}{2}.\left|2x-3\right|}

1
16 tháng 11 2021

Bài 3

a, \(|x+\frac{7}{3}|\ge|-3,5|\)

\(\Rightarrow|x+\frac{7}{3}|\ge3,5\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{7}{3}\ge3,5\\x+\frac{7}{3}\le-3,5\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x\ge\frac{7}{6}\\x\le-\frac{35}{6}\end{cases}}}\)

Vậy .....

b,\(|x-1|\le3\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow|x-1|\le\frac{13}{4}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1\le\frac{13}{4}\\x-1\ge-\frac{13}{4}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x\le\frac{17}{4}\\x\ge-\frac{9}{4}\end{cases}}}\)

Vậy ....

Bài 4 :

Vì \(|2x-\frac{1}{3}|\ge0\forall x\Rightarrow|2x-\frac{1}{3}|-1\frac{3}{4}\ge-1\frac{3}{4}\)

Dấu "=" sảy ra <=> \(2x-\frac{1}{3}=0\Leftrightarrow2x=\frac{1}{3}\Leftrightarrow x=\frac{1}{6}\)

Vậy .....

Bài 5

B = \(\frac{1}{3+\frac{1}{2}.|2x-3|}=\frac{1}{3+|x-1,5|}\)

mà \(|x-1,5|\ge0\forall x\Rightarrow3+|x-1,5|\ge3\forall x\)

\(\Rightarrow B\le\frac{1}{3}\)

Dấu "=" sảy ra <=> x - 1,5= 0 <=> x = 1,5

Vậy .....

Học tốt 

có bài  nào hay ib mk ha

#Gấu

Bài 2: (4 điểm) Cho  chứng minh...
Đọc tiếp

Bài 2: (4 điểm) Cho \frac{a}{c} = \frac{c}{b} chứng minh rằng:

a. \frac{{{a^2} + {c^2}}}{{{b^2} + {c^2}}} = \frac{a}{b}b. \frac{{{b^2} - {a^2}}}{{{a^2} + {c^2}}} = \frac{{b - a}}{a}
2
25 tháng 7 2021

a, Ta có: \(\frac{a}{c}\)\(\frac{c}{b}\)\(\Rightarrow\)\(ab\)\(c^2\)

Để chứng minh \(\frac{a^2+c^2}{b^2+c^2}\)\(\frac{a}{b}\)thì ta phải chứng minh b(a2+c2)=a(b2+c2)

Ta có: b(a2+c2)= b.a2+b.c(1)

Thay ab= c2 vào 1 ta có:

b.a2+b.a.b= b2.a+a2.bb

Ta có: a(b2+c2) = a.b2+a.c2 (2)

Thay ab= c2 vào (1) ta có:

a.b2+b.a.a= b2.a+a2.bb

Vì b2.a+a2.b= b2.a+a2.b \(\Rightarrow\)b(a2+c2)= a(b2+c2)

\(\Rightarrow\)\(\frac{a^2+c^2}{b^2+c^2}\)\(\frac{a}{b}\)

\(\Rightarrow\)Đpcm (Điều phải chứng minh)

Chúc bn học tốt

25 tháng 7 2021

a.

\(\frac{a}{c}=\frac{c}{b}\Leftrightarrow c^2=ab\Rightarrow\frac{a^2+ab}{b^2+ab}=\frac{a.\left(a+b\right)}{b\left(a+b\right)}=\frac{a}{b}\)

b.

\(\frac{a}{c}=\frac{c}{b}\Leftrightarrow c^2=ab\Rightarrow\frac{\left(b^2-ab\right)+\left(ab-a^2\right)}{a\left(a+b\right)}=\frac{b\left(b-a\right)+a\left(b-a\right)}{a\left(a+b\right)}=\frac{b-a}{a}\)

Câu 1: Với mọi số tự nhiên n ≥ 2 hãy so sánh:a.  với 1b.  với 0,5Giúp mk vs! Mk chuẩn bị nộp bài...
Đọc tiếp

Câu 1: Với mọi số tự nhiên n ≥ 2 hãy so sánh:

a. A = \frac{1}{{{2^2}}} + \frac{1}{{{3^2}}} + \frac{1}{{{4^2}}} + ... + \frac{1}{{{n^2}}} với 1

b. B = \frac{1}{{{2^2}}} + \frac{1}{{{4^2}}} + \frac{1}{{{6^2}}} + ... + \frac{1}{{{{\left( {2n} \right)}^2}}} với 0,5

Giúp mk vs! Mk chuẩn bị nộp bài rồi!

1
NM
1 tháng 9 2021

ta có :

\(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+..+\frac{1}{n^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+..+\frac{1}{\left(n-1\right)n}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+..+\frac{1}{n-1}-\frac{1}{n}=1-\frac{1}{n}< 1\) Vậy A<1

b. \(4B=\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+..+\frac{1}{n^2}=1+A< 2\Rightarrow B< 0.5\)

 Với mọi số tự nhiên n ≥ 2 hãy so sánh:a.  với 1b.  với...
Đọc tiếp

 Với mọi số tự nhiên n ≥ 2 hãy so sánh:

a. A = \frac{1}{{{2^2}}} + \frac{1}{{{3^2}}} + \frac{1}{{{4^2}}} + ... + \frac{1}{{{n^2}}} với 1

b. B = \frac{1}{{{2^2}}} + \frac{1}{{{4^2}}} + \frac{1}{{{6^2}}} + ... + \frac{1}{{{{\left( {2n} \right)}^2}}} với 0,5

2
25 tháng 5 2021

Do \frac{1}{{{n^2}}} < \frac{1}{{{n^2} - 1}} với mọi n ≥ 2 nên 

A < C = \frac{1}{{{2^2} - 1}} + \frac{1}{{{3^2} - 1}} + ... + \frac{1}{{{n^2} - 1}}

Mặt khác:

\begin{matrix} C = \dfrac{1}{{1.3}} + \dfrac{1}{{2.4}} + \dfrac{1}{{3.5}} + ... + \dfrac{1}{{\left( {n - 1} \right)\left( {n + 1} \right)}} \hfill \\ C = \dfrac{1}{2}\left( {\dfrac{1}{1} - \dfrac{1}{3} + \dfrac{1}{2} - \dfrac{1}{4} + \dfrac{1}{3} - \dfrac{1}{5} + ... + \dfrac{1}{{n - 1}} - \dfrac{1}{{n + 1}}} \right) \hfill \\ C = - \left( {1 + \dfrac{1}{2} - \dfrac{1}{n} - \dfrac{1}{{n + 1}}} \right) < \dfrac{1}{2}.\dfrac{3}{2} = \dfrac{3}{4} < 1 \hfill \\ \end{matrix}

Vậy A < 1

25 tháng 5 2021

b.

\begin{matrix} B = \dfrac{1}{{{2^2}}} + \dfrac{1}{{{4^2}}} + ... + \dfrac{1}{{{{\left( {2n} \right)}^2}}} \hfill \\ B = \dfrac{1}{{{2^2}}}\left( {1 + \dfrac{1}{{{2^2}}} + \dfrac{1}{{{3^2}}} + .... + \dfrac{1}{{{n^2}}}} \right) \hfill \\ B = \dfrac{1}{{{2^2}}}\left( {1 + A} \right) \hfill \\ \end{matrix}

\(\Rightarrow P< 0,5\)

Bài 1: Thu gọn các đơn thức sau rồi cho biết phần hệ số, phần biến của mỗi đơn...
Đọc tiếp

Bài 1: Thu gọn các đơn thức sau rồi cho biết phần hệ số, phần biến của mỗi đơn thức:

a, \frac{1}{5}x{y^2}z.\left( { - 5xy} \right) b,{{\mathop{\rm x}\nolimits} ^3}.\left( { - \frac{1}{3}y} \right).\frac{1}{5}{y^2}.y c, \frac{1}{3}.\left( { - \frac{2}{5}{x^2}y} \right).{y^6}{z^2}.{x^7}

d,{\left( {2{x^2}{y^3}{z^4}} \right)^2}.{\left( { - {x^3}{y^2}z} \right)^4} e, {\left( {{a^n}{b^{n + 1}}{c^n}} \right)^k}.{\left( {{a^k}{b^k}{c^{k + 1}}} \right)^n}\,\,\,\left( {{\mathop{\rm k}\nolimits} ,n \in } \right)

1
6 tháng 7 2024

Đề bài bị lỗi rồi em nhé. 

Câu 3: (2đ) Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox. Biết a) Tính số đo góc yOzb) Vẽ tia phân giác Om của góc , tia phân giác của . Tính số đo góc  ?Câu 4: Tính...
Đọc tiếp

Câu 3: (2đ) Cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox. Biết x \hat{O} y=30^{\circ}, x \hat{O} z=120^{\circ}.

a) Tính số đo góc yOz

b) Vẽ tia phân giác Om của góc x \hat{O} y, tia phân giác của x \hat{O} z. Tính số đo góc \mathrm{mOn} ?

Câu 4: Tính nhanh

\mathrm{A}=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right)\left(1-\frac{1}{5}\right)\left(1-\frac{1}{6}\right)\left(1-\frac{1}{7}\right)\left(1-\frac{1}{8}\right)\left(1-\frac{1}{9}\right)

0
Câu 11: Tính: 3 1/4 + 2 1/6 - 1 1/4 - 4 5/6 = ?A. -5/6                             B. -2/3                      C. 3/8                          D. 3/2Câu 12: Tìm n ϵ N, biết 2n+2 + 2n = 20, kết quả là:A. n = 4                           B. n = 1                     C. n = 3                      D. n = 2Câu 13: Trong các số sau số nào là nghiệm thực của đa thức: P(x) = x2 –x - 6A. 1 ...
Đọc tiếp

Câu 11: Tính: 3 1/4 + 2 1/6 - 1 1/4 - 4 5/6 = ?

A. -5/6                             B. -2/3                      C. 3/8                          D. 3/2

Câu 12: Tìm n ϵ N, biết 2n+2 + 2n = 20, kết quả là:

A. n = 4                           B. n = 1                     C. n = 3                      D. n = 2

Câu 13: Trong các số sau số nào là nghiệm thực của đa thức: P(x) = x2 –x - 6

A. 1                                 B. -2                            C. 0                           D. -6

Câu 14: Tìm n ϵ N, biết 4n/3n = 64/27, kết quả là:

A. n = 2                           B. n = 3                       C. n = 1                      D. n = 0

Câu 15: Tính (155 : 55).(35 : 65)

A. 243/32                        B. 39/32                      C. 32/405                   D. 503/32

Câu 16: Cho tam giác ABC cân tại A, có \widehat{A}=70^0. Số đo góc \widehat{B} là:

A. 50^0B. 60^0C. 55^0D. 75^0

Câu 17: Bộ ba nào trong số các bộ ba sau không phải là độ dài ba cạnh của tam giác.

A. 6cm; 8cm; 10cm
B. 5cm; 7cm; 13cm
C. 2,5cm; 3,5cm; 4,5cm
D. 5cm; 5cm; 8cm
Câu 18: Tìm x, biết: \frac{-8}{11}.x=\frac{2}{5}.\frac{1}{4}

A. x=\frac{15}{80}B. x=-\frac{2}{75}C. x=\frac{11}{90}D. x=-\frac{11}{80}

Câu 19: Giá trị có tần số lớn nhất được gọi là:

A. Mốt của dấu hiệu
B. Tần số của giá trị đó
C. Số trung bình cộng
D. Số các giá trị của dấu hiệu

Câu 20: Hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức

P(x) = -x^4 + 3x^2 + 2x^4 - x^2 + x^3 - 3x^3 lần lượt là:

A. 1 và 2
B. 2 và 0
C. 1 và 0
D. 2 va 1
Câu 21: Cho đa thức P(x) = \frac{1}{2}x^3 – 4x^2 -5x^3 + x^2 + 5x – 1.

Tìm đa thức Q(x) biết P(x) + Q(x) = x^3 + x^2 + x - 1 kết quả là:

A. \frac{3}{2}{{x}^{3}}+4{{x}^{2}}-4x-7B. \frac{1}{2}{{x}^{3}}+2{{x}^{2}}+4x-1
C. \frac{1}{2}{{x}^{3}}-2{{x}^{2}}-4x+1D. \frac{3}{2}{{x}^{3}}+4{{x}^{2}}+4x+7

Câu 22: Giá trị của x trong phép tính P(x) = x^2+1 là:

A. 0                               B. 0,5                     C. 1                          D. -1
Câu 23:

Để tìm nghiệm của đa thức , hai bạn Lý và Tuyết thực hiện như sau:

Lý : Ta có, với x = -1; P(-1) = -12 + 1 = -1 + 1 = 0.

Vậy x = -1 là nghiệm của đa thức P(x) = x2 + 1.

Tuyết : Ta có : x^2 \ge  0 \Rightarrow x^2 + 1 > 0

Vậy đa thức P(x) = x2 + 1 vô nghiệm.

Đánh giá bài làm của hai bạn:

A. Lý sai, Tuyết đúng
B. Lý đúng, Tuyết sai
C. Lý sai, Tuyết sai
D. Lý đúng, Tuyết đúng

Câu 24: Tính: 3,15\left( 3\frac{1}{4}:\frac{1}{2} \right)+2,15\left( 1-1\frac{1}{2} \right)=?

A. 19,25                      B. 19,4                  C. 16,4                          D. 18,25

Câu 26: Giá trị của đa thức C tại x = 2; y = -1 là:

A. -6                        B. 14                          C. 6                           D. -14

Câu 27: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy lấy hai điểm: M (0; 4), N (3; 0). Diện tích của tam giác OMN là:

A. 12 (đvdt)               B. 5 (đvdt)                C. 6 (đvdt)                 D. 10 (đvdt)

Câu 28: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 5cm, AC = 8cm. Độ dài cạnh BC là:

A. \sqrt{39}cm               B. 12cm                    C. 10cm                   D. \sqrt{89}cm
Câu 29: Tìm các số a, b, c biết a : b : c = 4 : 7 : 9 và a + b – c = 10, ta có kết quả

A. a = 12; b = 21; c = 27
B. a = 2; b = \frac{7}{2}; c = \frac{9}{2}
C. a = 20; b = 35; c = 45
D. a = 40; b = 70; c = 90

Câu 30: Thu gọn đơn thức -{{x}^{3}}{{\left( xy \right)}^{4}}\frac{1}{3}{{x}^{2}}{{y}^{3}}{{z}^{3}} kết quả là:

A. \frac{1}{3}{{x}^{8}}{{y}^{6}}{{z}^{3}}B. \frac{1}{3}{{x}^{9}}{{y}^{5}}{{z}^{4}}C. -3{{x}^{8}}{{y}^{4}}{{z}^{3}}

D. -\frac{1}{3}{{x}^{9}}{{y}^{7}}{{z}^{3}}

 

phần cuối nè

4
11 tháng 9 2021

Câu 11: Tính: 3 1/4 + 2 1/6 - 1 1/4 - 4 5/6 = ?

A. -5/6                             B. -2/3                      C. 3/8                          D. 3/2

Câu 12: Tìm n ϵ N, biết 2n+2 + 2n = 20, kết quả là:

A. n = 4                           B. n = 1                     C. n = 3                      D. n = 2

Câu 13: Trong các số sau số nào là nghiệm thực của đa thức: P(x) = x2 –x - 6

A. 1                                 B. -2                            C. 0                           D. -6

Câu 14: Tìm n ϵ N, biết 4n/3n = 64/27, kết quả là:

A. n = 2                           B. n = 3                       C. n = 1                      D. n = 0

Câu 15: Tính (155 : 55).(35 : 65)

A. 243/32                        B. 39/32                      C. 32/405                   D. 503/32

Câu 17: Bộ ba nào trong số các bộ ba sau không phải là độ dài ba cạnh của tam giác.

A. 6cm; 8cm; 10cm     B. 5cm; 7cm; 13cm      C. 2,5cm; 3,5cm; 4,5cm         D. 5cm; 5cm; 8cm

Câu 19: Giá trị có tần số lớn nhất được gọi là:

A. Mốt của dấu hiệuB. Tần số của giá trị đóC. Số trung bình cộngD. Số các giá trị của dấu hiệu

Câu 27: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy lấy hai điểm: M (0; 4), N (3; 0). Diện tích của tam giác OMN là:

A. 12 (đvdt)               B. 5 (đvdt)                C. 6 (đvdt)                 D. 10 (đvdt)

Câu 28: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 5cm, AC = 8cm. Độ dài cạnh BC là:

               B. 12cm                    C. 10cm             \(\sqrt{89}\)       

 Câu 29: Tìm các số a, b, c biết a : b : c = 4 : 7 : 9 và a + b – c = 10, ta có kết quả

A. a = 12; b = 21; c = 27     B. a = 2;           C. a = 20; b = 35; c = 45          D. a = 40; b = 70; c = 90

11 tháng 9 2021

iq .................. vô cực

 Những bài toán nâng cao lớp 7A. PHẦN ĐẠI SỐBài toán 1. So sánh:  và Bài toán 2. Tính tỉ số  biết:Bài toán 3. Cho x, y, z, Chứng minh rằng:  có giá tri không phải là số tư nhiên.Bài toán 4. Tìm x ;  biết:b. c. x+y+9=xy-7Bài toán 5. Tìm x biếtab. Bài toán 6. Chứng minh rằng:  thì  chia hết cho 4 .Bài toán 7. Cho n số x1, x2, ..., xn mỗi số nhận giá trị 1 hoặc -1. Chứng minh rằng nếu x1.x2 +...
Đọc tiếp

 

Những bài toán nâng cao lớp 7

A. PHẦN ĐẠI SỐ

Bài toán 1. So sánh: 2009^{20} và 20092009^{10}.

Bài toán 2. Tính tỉ số \frac{A}{B}, biết:

A=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\ldots+\frac{1}{2007}+\frac{1}{2008}+\frac{1}{2009}

B=\frac{2008}{1}+\frac{2007}{2}+\frac{2006}{3}+\ldots+\frac{2}{2007}+\frac{1}{2008}

Bài toán 3. Cho x, y, z, t \in \mathrm{N}^{*}.

Chứng minh rằng: \mathrm{M}=\frac{x}{x+y+z}+\frac{y}{x+y+t}+\frac{z}{y+z+t}+\frac{t}{x+z+t} có giá tri không phải là số tư nhiên.

Bài toán 4. Tìm x ; y \in Z biết:

a. 25-y^{2}=8(\mathrm{x}-2009)

b. x^{3} y=x y^{3}+1997

c. x+y+9=xy-7

Bài toán 5. Tìm x biết

a. |5(2 x+3)|+|2(2 x+3)|+|2 x+3|=16

b. \left|x^{2}+\right| 6 x-||2=x^{2}+4.

Bài toán 6. Chứng minh rằng: \frac{3}{1^{2} .2^{2}}+\frac{5}{2^{2} \cdot 3^{2}}+\frac{7}{3^{2} \cdot 4^{2}}+\ldots+\frac{19}{9^{2} \cdot 10^{2}}<1

\mathrm{x}_{n \cdot} \mathrm{X}_{1}=0 thì \mathrm{n} chia hết cho 4 .

Bài toán 7. Cho n số x1, x2, ..., xn mỗi số nhận giá trị 1 hoặc -1. Chứng minh rằng nếu x1.x2 + x2.x3 + ...+ xn.x1 = 0 thì n chia hết cho 4.

Bài toán 8 . Chứng minh rằng:

\mathrm{S}=\frac{1}{2^{2}}-\frac{1}{2^{4}}+\frac{1}{2^{6}}-\ldots+\frac{1}{2^{4 n-2}}-\frac{1}{2^{4 n}}+\ldots+\frac{1}{2^{2002}}-\frac{1}{2^{2004}}<0,2

Bài toán 9.  Tính giá tri của biểu thức \mathrm{A}=x^{n}+\frac{1}{x^{n}} giả sử x^{2}+x+1=0.

Bài toán 10. Tìm max của biểu thức: \frac{3-4 x}{x^{2}+1}.

Bài toán 11. Cho \mathrm{x}, y, \mathrm{z} là các số dương. Chứng minh rằng

\mathrm{D}=\frac{x}{2 x+y+z}+\frac{y}{2 y+z+x}+\frac{z}{2 z+x+y} \leq \frac{3}{4}

Bài toán 12. Tìm tổng các hê số của đa thức nhân đươc sau khi bỏ dấu ngoăc trong biểu thức:

\mathrm{A}(\mathrm{x})=(3 - \left.4 x+x^{2}\right)^{2004} \cdot\left(3+4 x+x^{2}\right)^{2005}

Bài toán 13. Tìm các số a, b, c nguyên dương thỏa mãn: a^{3}+3

a^{2}+5=5^{b} và \mathrm{a}+3=5^{c}

Bài toán 14. Cho \mathrm{x}=2005. Tính giá tri của biểu thức:

x^{2005}-2006 x^{2004}+2006 x^{2003}-2006 x^{2002}+\ldots-2006 x^{2}+2006 x-1

Bài toán 15. Rút gọn biểu thức:\mathrm{N}=\frac{x|x-2|}{x^{2}+8 x-20}+12 x-3

Bài toán 16. Trong 3 số x, y, z có 1 số dương, 1 số âm và một số 0 . Hỏi mỗi số đó thuộc loài nào biết: |x|=y^{3}-y^{2} z

Bài toán 17. Tìm hai chữ số tận cùng của tổng sau: \mathrm{B}=3+3^{2}+3^{3}+3^{4}+\ldots+3^{2009}

Bài toán 18. Cho 3 \mathrm{x}-4 \mathrm{y}=0. Tìm min của biểu thức: \mathrm{M}=x^{2}+y^{2}

Bài toán 19. Tìm x, y, z biết:\frac{x^{2}}{2}+\frac{y^{2}}{3}+\frac{z^{2}}{4}=\frac{x^{2}+y^{2}+z^{2}}{5}.

Bài toán 20. Tìm x, y biết rằng: x^{2}+y^{2}+\frac{1}{x^{2}}+\frac{1}{y^{2}}=4

Bài toán 21. Cho a là số gồm 2n chữ số 1, \mathrm{~b} là số gồm \mathrm{n}+1 chữ số 1, c là số gồm n chữ số 6. Chứng minh rằng a +\mathrm{b}+\mathrm{c}+8là số chính phương.

Bài toán 22. Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên a, tồn tại số tự nhiên b sao cho \mathrm{ab}+4 là số chính phương.

Bài toán 23. Chứng minh rằng nếu các chữ số a, b, c thỏa mãn điều kiện \overline{a b}: \overline{c d}=a: c thì \overline{a b b b}: \overline{b b b c}=a: c.

Bài toán 24. Tìm phân số \frac{m}{n} khác 0 và số tự nhiên k, biết rằng\frac{m}{n}=\frac{m+k}{n k}.

Bài toán 25. Cho hai số tự nhiên a và \mathrm{b}(\mathrm{a}<\mathrm{b}). Tìm tổng các phân số tối giản có mẫu bằng 7 , mỗi phân số lớn hơn a nhưng nhỏ hơn b.

Bài toán 26. Chứng minh rằng:\mathrm{A}=1+3+5+7+\ldots+\mathrm{n} là số chính phương (n lẻ).

Bài toán 27. Tìm n biết rằng: n^{3}-n^{2}+2 n+7 chia hết cho n^{2}+1.

Bài toán 28. Chứng minh rằng: \mathrm{B}=2^{2^{2 n+1}}+3 là hợp số với mọi số nguyên dương n

Bài toán 29. Tìm số dư khi chia\left(\mathrm{n}^{3}-1\right)^{111}. (n \left.^{2}-1\right)^{333}cho n

Bài toán 30. Tìm số tự nhiên n để 1^{n}+2^{n}+3^{n}+4^{n} chia hết cho 5 .

Bài toán 31 .

a. Chứng minh rằng: Nếu a không là bội số của 7 thì \mathrm{a}^{6}-1 chia hết cho 7 .

b. Cho \mathrm{f}(\mathrm{x}+1)\left(\mathrm{x}^{2}-1\right)=\mathrm{f}(\mathrm{x})\left(\mathrm{x}^{2}+9\right) có ít nhất 4 nghiệm.

c. Chứng minh rằng: \mathrm{a}^{5}-\mathrm{a} chia hết cho 10 .

Bài toán 32. Tính giá trị của biểu thức: \mathrm{A}=5 y^{4}+7 x-2 z^{5} tai \left(\mathrm{x}^{2}-1\right)+(\mathrm{y}-\mathrm{z})^{2}=16.

Bài toán 33. Chứng minh rằng:

a. 0,5\left(2007^{2005}-2003^{2003}\right) là một số nguyên.

b. \mathrm{M}=\frac{1986^{2004}-1}{1000^{2004}-1} không thể là số nguyên.

c. Khi viết dưới dạng thập phân thì số hữu tỉ \left(\frac{9}{11}-0,81\right)^{2004} có ít nhất 4000 chữ số 0 đầu tiên sau dấu phẩy

                      HET .................................

0
Cho x, y, z, Chứng minh rằng:  có giá trị không phải là số tư...
Đọc tiếp

Cho x, y, z, t \in \mathrm{N}^{*}.

Chứng minh rằng: \mathrm{M}=\frac{x}{x+y+z}+\frac{y}{x+y+t}+\frac{z}{y+z+t}+\frac{t}{x+z+t} có giá trị không phải là số tư nhiên.

5
NM
6 tháng 8 2021

ta có :

\(\frac{x}{x+y+z+t}< \frac{x}{x+y+z}< \frac{x+t}{x+y+z+t}\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{y}{x+y+z+t}< \frac{y}{y+z+t}< \frac{y+x}{x+y+z+t}\\\frac{z}{x+y+z+t}< \frac{z}{x+z+t}< \frac{z+y}{x+y+z+t}\\\frac{t}{x+y+z+t}< \frac{t}{x+y+t}< \frac{t+z}{x+y+z+t}\end{cases}}\)

Cộng lại ta có : \(1< M< 2\) Vậy M không phải số tự nhiên

6 tháng 8 2021

x,y,z,t thuộc N khác 0 nên x,y,z,t thuộc N sao 

=> x/x+y+z > 0

=> x/x+y+z > x/x+y+z+t

Tương tự : y/x+y+t > y/x+y+z+t

z/y+z+t > z/x+y+z+t

t/x+z+t > t/x+y+z+t

=> M > x+y+z+t/x+y+z+t = 1

Lại có : x < x+y+z => x/x+y+z < 1 => 0 < x/x+y+z < 1

=> x/x+y+z < x+t/x+y+z+t

Tương tự : y/x+y+t < y+z/x+y+z+t

z/y+z+t < z+x/x+y+z+t

t/x+z+t < t+y/x+y+z+t

=> M < 2x+2y+2z+2t/x+y+z+t = 2

Vậy 1 < M < 2 

=> M ko phải là số tự nhiên

Tk mk nha