K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2018

   

     \(\left(2x-3\right)^4-\left(2x-3\right)^2=0\)

\(\Rightarrow\left(2x-3\right)^2\left[\left(2x-3\right)^2-1\right]=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(2x-3\right)^2=0\\\left(2x-3\right)^2=1\end{cases}}\)

Từ đó tìm được \(x=\frac{3}{2},x=2,x=1\)

20 tháng 10 2018

(2x-3)4-(2x-3)2=0

suy ra có 2 TH

TH1 (2x-3)4=0

(2x-3)4=04

2x-3=0

2x=0+3

2x=3

x=3:2

x=1,5

tH 2

(2X-3)2=0

(2X-3)2=02

2X-3=0

2x=0+3

2x=3

x=3:2

x=1.5

vậy x \(\in\){1,5}

17 tháng 6 2020

\(A\left(x\right)=2x^2+2x+3\)

3) \(A\left(x\right)=3\)

khi đó: \(2x^2+2x+3=3\)

<=> \(x^2+x=0\)

<=> \(x\left(x+1\right)=0\)

<=> \(x=0\)

hoặc \(x=-1\)

17 tháng 6 2020

A(x) = 3x2 + x3 + 5x4 - x2 - x3 - 5x4 + 2x + 3 

        = 2x2 + 2x + 3

A(x) + B(x) = 2x - 7

<=> ( 2x2 + 2x + 3 ) + B(x) = 2x - 7

B(x) = 2x - 7 - ( 2x2 + 2x + 3 )

        = 2x - 7 - 2x2 - 2x - 3

        = -2x2 - 10

A(x) = 3 <=> 2x2 + 2x + 3 = 3

              <=> x( 2x + 2 ) = 0

              <=> x = 0 hoặc 2x + 2 = 0

              <=> x = 0 hoặc x = -1 

16 tháng 8 2020

Bài làm:

a) \(\left|\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}\right|-1=-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left|\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}\right|=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}=\frac{1}{2}\\\frac{1}{2}x-\frac{5}{2}=-\frac{1}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{2}x=3\\\frac{1}{2}x=2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=4\end{cases}}\)

+ Nếu x = 6

\(\left|12-\frac{1}{3}y\right|=\frac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}12-\frac{1}{3}y=\frac{5}{6}\\12-\frac{1}{3}y=-\frac{5}{6}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{3}y=\frac{67}{6}\\\frac{1}{3}y=\frac{77}{6}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{67}{2}\\y=\frac{77}{2}\end{cases}}\)

+ Nếu x = 4

\(\left|8-\frac{1}{3}y\right|=\frac{5}{6}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}8-\frac{1}{3}y=\frac{5}{6}\\8-\frac{1}{3}y=-\frac{5}{6}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{1}{3}y=\frac{43}{6}\\\frac{1}{3}y=\frac{53}{6}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=\frac{43}{2}\\y=\frac{53}{2}\end{cases}}\)

Vậy ta có 4 cặp số (x;y) thỏa mãn: \(\left(6;\frac{67}{2}\right);\left(6;\frac{77}{2}\right);\left(4;\frac{43}{2}\right);\left(4;\frac{53}{2}\right)\)

16 tháng 8 2020

b) \(\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}\left(x-\frac{2}{3}\right)=\frac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{3}{2}x-\frac{1}{2}x+\frac{1}{3}=\frac{5}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{4}{3}\)

Thay vào ta được:

\(\frac{2.\frac{4}{3}+y}{\frac{4}{3}-2y}=\frac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{32}{3}+4y=\frac{20}{3}-10y\)

\(\Leftrightarrow14y=-4\)

\(\Rightarrow y=-\frac{2}{7}\)

Vậy ta có 1 cặp số (x;y) thỏa mãn: \(\left(\frac{4}{3};-\frac{2}{7}\right)\)

15 tháng 9 2019

Tran bang

Bạn đợi tí nha ! Mình đang làm !

Câu d là dấu " ) "  đúng không bạn ?

15 tháng 9 2019

\(1+x-2+2x=3\)

\(\left(1-2\right)+\left(x+2x\right)=3\)

\(-1+3x=3\)

\(3x=3-\left(-1\right)=3+1\)

\(3x=4\)

\(x=\frac{4}{3}\)

29 tháng 12 2016

Ta có :

- x/3 = y/7 suy ra : x/6 = y/14

- y/2 = z/5 suy ra : y/14 = z/35

Và ................................

Kết quả là : x = 24 ; z = 140

ai tk mk mk tk lại

20 tháng 12 2016

Ta có:

- x/3 = y/7 suy ra: x/6 = y/14

- y/2 = z/5 suy ra: y/14 = z/35

Và.......................................................

Nói chung kết quả: x=24

                             y=56

                             z=140

10 tháng 10 2020

Bài 1:

Ta có: \(2x+\left|x-3\right|=4\)

\(\Leftrightarrow\left|x-3\right|=4-2x\)

Điều kiện: \(4-2x\ge0\Leftrightarrow2x\le4\Rightarrow x\le2\)

\(PT\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=4x-2\\x-3=2-4x\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=-1\\5x=5\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{3}\left(ktm\right)\\x=1\left(tm\right)\end{cases}}\)

Vậy x = 1

10 tháng 10 2020

Bài 2:

a) Ta có: \(A=\left|3x+5\right|+4\ge4\left(\forall x\right)\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(\left|3x+5\right|=0\Rightarrow x=-\frac{5}{3}\)

Vậy Min(A) = 4 khi x = -5/3

b) Ta có: \(B=-\left|2x+1\right|+10\le10\left(\forall x\right)\)

Dấu "=" xảy ra khi: \(\left|2x+1\right|=0\Rightarrow x=-\frac{1}{2}\)

Vậy Max(B) = 10 khi x = -1/2

14 tháng 10 2016

a, ( 44 - x ) / 3 = ( x - 12 ) / 5

=> 5 ( 44 - x  ) = 3 ( x - 12 )

     220 - 5x     = 3x  - 36

     - 5x - 3x     = - 36 - 220

      - 8 x          = - 256

           x          = 32

b , ( 3 - x ) / 4 = ( 2x + 7 ) / 5

=> 5 ( 3 - x )   = 4 ( 2x + 7 )

     15 - 5x      = 8 x  + 28

     - 5 x - 8 x  = 28 - 15

        - 13 x     = 13

               x     = -1

14 tháng 10 2016

a, \(\frac{\left(44-x\right)}{3}=\frac{\left(x-12\right)}{5}\)

 => (44 - x) . 5 = (x - 12) . 3

 => 44 - x . 5   = x - 12 .3

 => 44 - x . 5   = x - 36

 => x5 + x        = - 36 - 44

 => x5 + x        = - 80

=> x . (5 + 1)    = - 80

=> x . 6           = - 80

=> x                = - 80 : 6

=> x                = - 13,3

b, \(\frac{\left(3-x\right)}{4}=\frac{\left(2x+7\right)}{5}\)

=> (3 - x) . 5 = (2x + 7) . 4

=> 3 - x . 5   = 2x + 7 . 4

=> 3 - x . 5   = 2x + 28

=> -x . 5 + 2x = 28 - 3

=> -x . 5 + 2x = 25

=>  x . 5 + 2x = 25

=>  x . (5 + 2) = 25

=>  x . 7         = 25

=>  x              = 25 : 7

=>  x              = 3,57