K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vì \(20.\left(x+1\right)^2\ge0\)\(,\left(y-3\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\)\(20.\left(x+1\right)^2\)\(\le64\)

\(\Rightarrow\left(y+1\right)^2\le\frac{64}{20}=3,2\)

Vì \(\left(x+1\right)^2\)là số chính phương

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x+1\right)^2=0\\\left(x+1\right)^2=1\end{cases}}\)

Th1  \(\left(x+1\right)^2=0\Rightarrow\left(y-3\right)^2=64=\left(\mp8\right)^2\)

\(\Rightarrow x=-1\orbr{\begin{cases}y-3=8\Rightarrow y=11\\y-3^{ }=-8\Rightarrow y=-5\end{cases}}\)

Th2 \(\left(x+1\right)^2=1\Rightarrow\left(y-3\right)^2=44\)(Vô lí)

Vậy \(x,y=\left(-1,-11\right),\left(-1,-5\right)\)

Chúc bạn học tốt ( -_- )

10 tháng 4 2021

a) Quy luật là gì ??

b) 

Đặt

 \(A=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{2020}}\\\Rightarrow2A=1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2^{2019}}\\ \Rightarrow2A-A=1-\dfrac{1}{2^{2020}}\Rightarrow A=1-\dfrac{1}{2^{2020}}\)

Suy ra , phương trình trở thành :

213 -x  =13

<=> x=200

23 tháng 5 2017

a, [x+1]2 + [y+5]2 = 16

Theo đề, ta có: 0 \(\le\)[x+1]\(\le\)16; 0\(\le\)[y+5]2 \(\le\)16

Dễ dàng nhận thấy [x+1]2 và [y+5]2 là hai số chính phương, mà từ 0 - 16 chỉ có hai số chính phương 0 và 16 là có tổng là 16

=> Có hai trường hợp:

\(\hept{\begin{cases}\left[x+1\right]^2=0\\\left[y+5\right]^2=16\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x+1=0\\\hept{\begin{cases}y+5=4\\y+5=-4\end{cases}}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\y=-1\end{cases};}\hept{\begin{cases}x=-1\\y=-9\sqrt[]{}\sqrt[]{}\end{cases}}}\)

25 tháng 2 2017

do y>x>0 => \(5^y>5\Rightarrow5^y⋮5\)

Mặt khác, \(2^x,2^x+1,2^x+2,2^x+3,2^x+4\)là 5 số tự nhiên liên tiếp và \(2^x\)không tận cùng bằng 0

=> \(2^x\)+1 hoặc \(2^x\)+3 chia hết cho 5

=> VT \(⋮\)5

Mà 11879 không chia hết cho 5

=> không tồn tại x,y thỏa mãn

Vì \(\left(\frac{1}{2}x-5\right)^{10}\ge0\)và \(\left(y^2-\frac{1}{4}\right)^{20}\ge0\)

nên \(\left(\frac{1}{2}x-5\right)^{10}+\left(y^2-\frac{1}{4}\right)^{20}=0\)

<=>\(\hept{\begin{cases}\frac{1}{2}x-5=0\\y^2-\frac{1}{4}=0\end{cases}}\)<=>\(\hept{\begin{cases}x=10\\y=\pm\frac{1}{2}\end{cases}}\)

12 tháng 2 2020

Ta có:\(\hept{\begin{cases}\left\{\frac{1}{2}x-5\right\}^{10}\ge0\forall x\\\left\{y^2-\frac{1}{4}\right\}^{20}\ge0\forall y\end{cases}}\)

Mà \(\left\{\frac{1}{2}x-5\right\}^{10}+\left\{y^2-\frac{1}{4}\right\}^{20}\le0\)

\(\Rightarrow\left\{\frac{1}{2}x-5\right\}^{10}+\left\{y^2-\frac{1}{4}\right\}^{20}=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left\{\frac{1}{2}x-5\right\}^{10}=0\\\left\{y^2-\frac{1}{4}\right\}^{20}=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{2}x-5=0\\y^2-\frac{1}{4}=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}\frac{1}{2}x=5\\y^2=\frac{1}{4}\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=10\\y=\pm\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

Vậy \(x=10;y=\pm\frac{1}{2}\)

12 tháng 10 2023

a)   2x - 17 = 3: 32

      2x - 17 = 35 - 2

       2x - 17 = 3

                      = 27

      2x        = 27 +17

       2x       = 44

         x        = 44 :2 

     vậy x = 22

b,  ( 19 - x ) .2 - 20 = 23

                               = 8

     ( 19 - x ) .2         = 8 + 20 

     ( 19 - x ) .2         = 28

       19 - x               = 28 :2

       19 - x               = 14

              x               = 19 - 14

        vậy x              = 5

10 tháng 10 2023

a)2x-17=243:9

2x-17=27

2x=27+17

2x=44

vậy x=44

 

b)(19-x).2-20=8

(19-x).2=20+8=28

19-x=28:2

19-x=14

x=19-14

x=5

vậy x=5

 

c)Bạn tách 3^2 thành 3^1.3^2 nhá . Tương tự tách các phần rồi rút gọn là xong .mik nhắn trên máy tính nó khó ko nhanh được ý ạ bạn thông ca,r

CHUC BAN HOC TOT

19 tháng 11 2018

1 .x+5  và 2y+1 là Ư(42) lập bảng tính

2.vd tc chia hết 

14 tháng 8 2016

Ta có

\(\begin{cases}\left|x-\frac{1}{2}\right|\ge0\\\left|y+\frac{3}{2}\right|\ge0\\\left|x+y-z-\frac{1}{2}\right|\ge0\end{cases}\)

Maf \(\left|x-\frac{1}{2}\right|+\left|y+\frac{3}{2}\right|+\left|x+y-z-\frac{1}{2}\right|=0\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x-\frac{1}{2}=0\\y+\frac{3}{2}=0\\x+y-z-\frac{1}{2}=0\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=-\frac{3}{2}\\x+y-z=\frac{1}{2}\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=-\frac{3}{2}\\\frac{1}{2}-\frac{3}{2}-z=\frac{1}{2}\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=-\frac{3}{2}\\-z=\frac{3}{2}\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=-\frac{3}{2}\\z=-\frac{3}{2}\end{cases}\)