![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có:
\(\frac{m}{n}+2017=\frac{n}{m}+2017\Rightarrow\frac{m}{n}=\frac{n}{m}\Rightarrow m^2=n^2\)
TH1: \(m=n\)
\(\Rightarrow x=1+2017=2018\)
TH2: \(-m=n\)
\(\Rightarrow x=-1+2017=2016\)
Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x=2018\\x=2016\end{matrix}\right.\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ta có x+m/x-n=y+m/x-n suy ra x+m/y+m=x-n/x-n=1
vậy x+m/y+m=1
suy ra x+m=y+m
suy ra x+m-m=y
suy ra x=y
suy ra x/y=1
=> x / x-n + m / x-n = y / x-n + m / x-n
=> x / x-n = y / x-n
=> x = y
=> \(\frac{x}{y}=1\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, \(\frac{x-a}{m}=\frac{y-b}{n}=\frac{x+y-a-b}{m+n}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x-a}{m}=\frac{x+y-a-b}{m+n}\\\frac{y-b}{n}=\frac{x+y-a-b}{m+n}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{m\left(x+y-a-b\right)}{m+n}+a\\y=\frac{n\left(x+y-a-b\right)}{m+n}+b\end{cases}}}\)
b, Áp dụng TCDTSBN với 2 tỉ số đầu ta có:
\(\frac{x-y}{3}=\frac{x+y}{13}=\frac{x-y+x+y}{3+13}=\frac{x}{8}=\frac{xy}{200}\)
\(\Rightarrow8xy-200x=0\Rightarrow8x\left(y-25\right)=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\y=25\end{cases}}\)
Với x=0 thì \(\frac{0-y}{3}=\frac{0+y}{13}=0\Rightarrow y=0\)(t/m)
Với y=25 thif \(\frac{x-25}{3}=\frac{x+25}{13}\Rightarrow13\left(x-25\right)=3\left(x+25\right)\Rightarrow13x-325=3x+75\Rightarrow x=40\)(t/m)
Vậy các cặp (x;y) là (0;0);(40;25)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
2.
\(\frac{1}{x}-\frac{y}{3}=\frac{5}{12}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{5}{12}+\frac{y}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{x}=\frac{5+4y}{12}\)
\(\Rightarrow12=\left(5+4y\right)x\)
Ta thấy 4y là số chẵn nên 5+4y là số lẻ =>5+4y thuộc ước lẻ của 12........
Đến đây bn tự lập bảng nha
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
0 m, n 0;
= k0
mnk = n(m+k)
mk = m+k
m(k-1)=k
m 0 k 2
TH1: k = 2 m = 2 (chọn)
TH2: k 3 m = không nguyên (loại)
m = 2
k = 2
n nguyên dương tùy ý 0
Sửa lại này, lúc nãy mình gõ trong Word rồi copy ra nên mất 1 số ký tự.
m/n khác 0 -> m; n khác 0
m/n = (m+k)/nk -> k khác 0
->mnk=n(m+k)
mk = m+k
m(k-1)=k
m khác 0 -> k lớn hơn hoặc bằng 2
Trường hợp 1: k=2 -> m=2 (chọn)
Trường hợp 2: k lớn hơn 2 -> m=k/(k-1) không nguyên (loại)
-> m=2; k=2; n nguyên dương tùy ý khác 0
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Vì \(\frac{n}{m+2017}=\frac{2017}{m+n}\Rightarrow n\left(m+n\right)=2017\left(m+2017\right)\Rightarrow n=2017\)
\(\frac{m}{n+2017}=\frac{2017}{m+n}\Rightarrow2017\left(n+2017\right)=m\left(m+n\right)\Rightarrow m=2017\)
\(\Rightarrow x=\frac{2017}{2017+2017}=\frac{2017}{2017+2017}=\frac{2017}{2017+2017}=\frac{1}{2}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: \(m+n\ne0.\)
\(\Rightarrow m+n+2017\ne2017.\)
Có:
\(x=\frac{m}{n+2017}=\frac{n}{m+2017}=\frac{2017}{m+n}\) và \(m+n+2017\ne2017.\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(x=\frac{m}{n+2017}=\frac{n}{m+2017}=\frac{2017}{m+n}\)
\(\Rightarrow x=\frac{m+n+2017}{n+2017+m+2017+m+n}\)
\(\Rightarrow x=\frac{m+n+2017}{2m+2n+4034}\)
\(\Rightarrow x=\frac{m+n+2017}{2.\left(m+n+2017\right)}\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{2}.\)
Vậy \(x=\frac{1}{2}.\)
Chúc bạn học tốt!
Các bạn giúp ạ : @Vũ Minh Tuấn , @Băng Băng 2k6 , @Phạm Lan Hương , và cô @Akai Haruma
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có : z = \(\frac{m}{n}\)= \(\frac{\frac{a+c}{2}}{\frac{b+d}{2}}=\frac{a+c}{b+d}=\frac{2m}{2n}\)
Nếu x < y thì \(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\)\(\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{2m}{2n}< \frac{c}{d}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{m}{n}< \frac{c}{d}\)\(\Rightarrow x< z< y\)
Nếu x > y thì : \(\frac{a}{b}>\frac{a+c}{b+d}>\frac{c}{d}\)\(\Rightarrow\frac{a}{b}>\frac{2m}{2n}>\frac{c}{d}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}>\frac{m}{n}>\frac{c}{d}\)\(\Rightarrow x>z>y\)
Vậy ...