K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 4 2017

nếu x<0 thì 2011x<0

vì tổng của các giá trị tuyệt đối luôn lớn hơn hoặc bằng 0 nên x<0 loại

xét nếu \(x\ge0\) thì ta có:

\(x+1+x+2+x+3+...+x+2010=2011x\)

\(\Leftrightarrow2010x+2021055=2011x\)

\(\Leftrightarrow x=2021055\)

vậy phương trình có tập nghiệm là S={2021055}

Chọn A

20 tháng 10 2015

x(x-2010)-2011x+2010.2011=0

x(x-2010)-2011(x-2010)=0

(x-2010)(x-2011)=0

TH 1:                                 TH 2:

x-2010=0                            x-2011=0

=> x=2010                          =>x=2011

vậy x=2010 hoặc x=2011

5 tháng 4 2017

* Nếu x<0 ta thấy VT của pt đã cho > 0 ; còn VP <0
=> Pt vô nghiệm
* Với x \(\ge0\) ta có:
Pt => \(x+1+x+2+x+3+...+x+2010=2011x\)
\(\Leftrightarrow2010x+\left(1+2+3+...+2010\right)=2011x\)
\(\Leftrightarrow x=1+2+3+...+2010\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{2010.2011}{2}\)
\(\Leftrightarrow x=2021055\) (TMĐK)
Vậy x =2021055

7 tháng 4 2017

cảm ơn .

NV
28 tháng 11 2019

Áp dụng định lý Bezout, số dư của phép chia f(x) cho g(x) là \(f\left(1\right)\)

\(f\left(1\right)=1+2-3-4+...-2011-2012\)

\(=-2-2-2-....-2\) (\(\frac{2012}{2}=1006\) số -2)

\(=-2012\)

Vậy số dư là \(-2012\)

17 tháng 2 2020

Vì số đư của phép chia F(x) cho nhị thức g(x)=x-1 chính bằng F(1) (theo định lý bezout) ,nên số dư của phép chia là

F(1)= 1+2-3-4+5+6-....-2012

=-2012

Vậy số dư của phép chia f(x) cho nhị thức g(x)=x-1 là -2012