Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,1+3+5+7+...+x=330\)
SSH : \((x-1):1+1=x\)
Tổng : \(\frac{(1+x)\cdot x}{2}\)
Áp dụng phương pháp đó rồi làm thôi :v
Mấy bài kia cũng tương tự như thế thui
1/ Ta xem phần này trước: \(-\frac{6}{y}=\frac{6}{7}\left(rutgon\right)\)
\(\Rightarrow y=7.\left(-6\right):6=-7\)
Quay lại lúc đầu: \(\frac{x}{14}=\frac{6}{7}\)
\(\Rightarrow x=6.14:7=12\)
2/ \(\Leftrightarrow x-\frac{14}{x}=-3+\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{3x-2}{3}=-\frac{7}{3}\left(quydong\right)\)
\(\Leftrightarrow3x-2=-7\)
Giải nốt hộ nha lười quá
\(\frac{x}{14}=\frac{-6}{y}=\frac{6}{7}\)
Ta có :\(\frac{-6}{y}=\frac{6}{7}\)=>\(y=\frac{-6.7}{6}=-7\)
\(\frac{x}{14}=\frac{6}{7}\)=>\(x=\frac{6.14}{7}\)=12
2/\(\frac{x-2}{3}=\frac{14}{x-3}\)
=>(x-2).(x-3)=14.3=42
Tự làm nhé
a) Ta có: \(\dfrac{1}{7}+x=-\dfrac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{7}=\dfrac{-14}{21}-\dfrac{3}{21}\)
hay \(x=-\dfrac{17}{21}\)
Vậy: \(x=-\dfrac{17}{21}\)
b) Ta có: \(\dfrac{-2}{3}:x=\dfrac{-5}{6}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-2}{3}:\dfrac{-5}{6}=\dfrac{-2}{3}\cdot\dfrac{6}{-5}=\dfrac{-12}{-15}=\dfrac{4}{5}\)
Vậy: \(x=\dfrac{4}{5}\)
c) Ta có: \(\left(\dfrac{3}{5}-2x\right)\cdot\dfrac{5}{8}=1\)
\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{3}{5}-2x\right)=1:\dfrac{5}{8}=\dfrac{8}{5}\)
\(\Leftrightarrow-2x=\dfrac{8}{5}-\dfrac{3}{5}=1\)
hay \(x=-\dfrac{1}{2}\)
Vậy: \(x=-\dfrac{1}{2}\)
d) Ta có: \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{5}x=\dfrac{29}{60}\)
\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{29}{60}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{29}{60}-\dfrac{45}{60}=\dfrac{-16}{60}=\dfrac{-4}{15}\)
hay \(x=\dfrac{-4}{15}:\dfrac{2}{5}=\dfrac{-4}{15}\cdot\dfrac{5}{2}=\dfrac{-20}{30}=-\dfrac{2}{3}\)
Vậy: \(x=-\dfrac{2}{3}\)
e) Ta có: \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{2}{5}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{8}{20}-\dfrac{15}{20}=\dfrac{-7}{20}\)
hay \(x=-\dfrac{1}{4}:\dfrac{7}{20}=\dfrac{-1}{4}\cdot\dfrac{20}{7}=\dfrac{-20}{28}=\dfrac{-5}{7}\)
Vậy: \(x=-\dfrac{5}{7}\)
f) Ta có: \(\dfrac{11}{12}-\left(\dfrac{2}{5}+x\right)=\dfrac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow-x+\dfrac{11}{12}-\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{3}=0\)
\(\Leftrightarrow-x+\dfrac{55}{60}-\dfrac{24}{60}-\dfrac{40}{60}=0\)
\(\Leftrightarrow-x-\dfrac{9}{60}=0\)
\(\Leftrightarrow-x=\dfrac{9}{60}=\dfrac{3}{20}\)
hay \(x=-\dfrac{3}{20}\)
Vậy: \(x=-\dfrac{3}{20}\)
g) Ta có: \(\left|x+\dfrac{1}{3}\right|-4=\dfrac{-1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left|x+\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{-1}{2}+4=\dfrac{-1}{2}+\dfrac{8}{2}=\dfrac{7}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{3}=\dfrac{7}{2}\\x+\dfrac{1}{3}=-\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{21}{6}-\dfrac{2}{6}=\dfrac{19}{6}\\x=-\dfrac{7}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{-21}{6}-\dfrac{2}{6}=\dfrac{-23}{6}\end{matrix}\right.\)
Vậy: \(x\in\left\{\dfrac{19}{6};-\dfrac{23}{6}\right\}\)
Bài 3:
Ta có: \(x⋮126\)
\(x⋮198\)
Do đó: \(x\in BC\left(126;198\right)\)
\(\Leftrightarrow x\in B\left(1386\right)\)
mà x nhỏ nhất
nên x=1386
a, 245 - 5 . ( 16 + x ) = 140
5 . ( 16 + x ) = 245 - 140
5 . ( 16 + x ) = 145
16 + x = 145 : 5
16 + x = 29
x = 29 - 16
x = 13 .
b, ( x - 1945 ) . 5 = 50
x - 1945 = 50 : 5
x - 1945 = 10
x = 10 + 1945
x = 1955 .
c, 30 . ( 60 - x ) = 30
60 - x = 30 : 30
60 - x = 1
x = 60 - 1
x = 59 .
d, [ ( 250 - 25 ) : 15 ] : x = ( 450 - 60 ) : 130
[ 225 : 15 ] : x = 390 : 130
15 : x = 3
x = 15 : 3
x = 5 .
e, x : [ ( 1800 + 600 ) ] = 560 : ( 315 - 35 )
x : 2400 = 560 : 280
x : 2400 = 2
x = 2 . 2400
x = 4800 .
f, x . ( x + 1 ) = 2 + 4 + 6 + 8 + 10 + ... + 2500
2 + 4 + 6 + 8 + 10 + ... + 2500
Số số hạng của dãy số trên là :
( 2500 - 2 ) : 2 + 1 = 1250 ( số hạng )
=> 2 + 4 + 6 + 8 + 10 + 2500
= ( 2 + 2500 ) . 1250 : 2
= 2502 . 1250 : 2
= 3127500 : 2
= 1563750 .
Ta có :
x . ( x + 1 ) = 1563750
Mà : 1563750 = 1250 . 1251
=> x = 1250 .
x.1/6 - (60 - x).1/2 = 8
(=) 1/6x - 30 + 1/2x = 8
(=) 2/3x - 30 = 8
(=) 2/3x = 8 + 30
(=) 2/3x = 38
(=) x = 38 : 2/3
(=) x = 57
Vậy x = 57