Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,x^2=4\Rightarrow x^2=2^2\Rightarrow x=2\)
\(b,x^2=64\Rightarrow x^2=8^2\Rightarrow x=8\)
\(c,6x^3-8=40\Rightarrow6x^3=48\Rightarrow x^3=8\Rightarrow x^3=2^3\Rightarrow x=2\)
\(d,\left(2x-1\right)^2=49\Rightarrow\left(2x-1\right)^2=7^2\Rightarrow2x-1=7\Rightarrow x=4\)
\(e,2^x:16=2^5\Rightarrow2^x:16=32\Rightarrow2^x=512\Rightarrow2^x=2^9\Rightarrow x=9\)
\(f,4^5:4^x=16\Rightarrow1024:4^x=16\Rightarrow4^x=64\Rightarrow4^x=4^3\Rightarrow x=3\)
a, x^2 = 4
=> x = 2 hoặc x = -2
b, x^2 = 64
=> x = 8 hoặc x = -8
c, 6x^3 - 8 = 40
=> 6x^3 = 48
=> x^3 = 8
=> x = 2
d, (2x - 1)^2 = 49
=> 2x - 1 = 7 hoặc 2x - 1 = -7
=> 2x = 8 hoặc 2x = -6
=> x = 4 hoặc x = -3
e, 2^x : 16 = 2^5
=> 2^x : 2^4 = 2^5
=> 2^x = 2^9
=> x = 9
f, 4^5 : 4^x = 16
=> 4^5 - x = 4^2
=> 5 - x = 2
=> x = 3
\(2.THPT\)
\(A=\frac{9}{1.2}+\frac{9}{2.3}+\frac{9}{3.4}+...+\frac{9}{98.99}+\frac{9}{99.100}\)
\(A=9\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\right)\)
\(A=9\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)\)
\(A=9\left(1-\frac{1}{100}\right)\)
\(A=9.\frac{99}{100}\)
\(A=\frac{891}{100}\)
\(B=\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+\frac{2}{9.11}+...+\frac{2}{93.95}\)
\(B=\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{93}-\frac{1}{95}\)
\(B=\frac{1}{5}-\frac{1}{95}\)
\(B=\frac{18}{95}\)
\(D=\frac{5}{2.7}+\frac{4}{7.11}+\frac{3}{11.14}+\frac{1}{14.15}+\frac{13}{15.28}\)
\(D=\frac{1}{2}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}+\frac{1}{14}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{28}\)
\(D=\frac{1}{2}-\frac{1}{28}\)
\(D=\frac{13}{28}\)
a, (x2 - 5)(x2 - 24) < 0
=> x2 - 5 và x2 - 24 trái dấu
Mà x2 - 5 > x2 - 24 => \(\hept{\begin{cases}x^2-5>0\\x^2-24>0\end{cases}\Rightarrow5< x^2< 24}\)
Vì x \(\in\)Z nên x2 = 9;16
+) x2 = 9 => x = 3 hoặc x = -3
+) x2 = 16 => x = 4 hoặc x = -4
Vậy...
b,
\(\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}=\frac{x+1}{13}+\frac{x+1}{14}\)
\(\Rightarrow\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}-\frac{x+1}{13}-\frac{x+1}{14}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\right)=0\)
Mà \(\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\right)\ne0\)
=> x + 1 = 0 => x = 0 - 1 => x = -1
\(\frac{x+1}{14}+\frac{x+2}{13}=\frac{x+3}{12}+\frac{x+4}{11}\)
\(\Rightarrow\left(\frac{x+1}{14}+1\right)+\left(\frac{x+2}{13}+1\right)=\left(\frac{x+3}{12}+1\right)+\left(\frac{x+4}{11}+1\right)\)
\(\Rightarrow\frac{x+15}{14}+\frac{x+15}{13}=\frac{x+15}{12}+\frac{x+15}{11}\)
\(\Rightarrow\frac{x+15}{14}+\frac{x+15}{13}-\frac{x+15}{12}-\frac{x+15}{11}=0\)
\(\Rightarrow\left(x+15\right)\left(\frac{1}{14}+\frac{1}{13}-\frac{1}{12}-\frac{1}{11}\right)=0\)
Mà \(\left(\frac{1}{14}+\frac{1}{13}-\frac{1}{12}-\frac{1}{11}\right)\ne0\)
=> x + 15 = 0 => x = 0 - 15 => x = -15
3: Trường hợp 1: x<-3
Pt sẽ là -x-2-x-3=x
=>-2x-5=x
=>-3x=5
hay x=-5/3(loại)
Trường hợp 2: -3<=x<-2
Pt sẽ là -x-2+x+3=x
=>x=1(loại)
TRường hợp 3: x>=-2
Pt sẽ là x+2+x+3=x
=>2x+5=x
hay x=-5(loại)
a) \(\frac{2}{5}x-x=\frac{\left(-2018\right)^0}{5^2}\\ x\left(\frac{2}{5}-1\right)=\frac{1}{25}\\ x\left(\frac{2}{5}-\frac{5}{5}\right)=\frac{1}{25}\\ x\cdot\frac{-3}{5}=\frac{1}{25}\\ x=\frac{1}{25}:\frac{-3}{5}\\ x=\frac{1}{25}\cdot\frac{-5}{3}\\ x=\frac{-1}{15}\)Vậy \(x=\frac{-1}{15}\)
b) \(\left|-1\frac{1}{2}x+2x\right|-\frac{7}{4}=0,5\\ \left|x\left(-1\frac{1}{2}+2\right)\right|-\frac{7}{4}=\frac{1}{2}\\ \left|x\cdot\frac{1}{2}\right|=\frac{1}{2}+\frac{7}{4}\\ \left|x\cdot\frac{1}{2}\right|=\frac{2}{4}+\frac{7}{4}\\ \left|x\cdot\frac{1}{2}\right|=\frac{9}{4}\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\cdot\frac{1}{2}=\frac{9}{4}\\x\cdot\frac{1}{2}=\frac{-9}{4}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{9}{4}:\frac{1}{2}\\x=\frac{-9}{4}:\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{9}{4}\cdot2\\x=\frac{-9}{4}\cdot2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{9}{2}\\x=\frac{-9}{2}\end{matrix}\right.\)Vậy \(x\in\left\{\frac{9}{2};\frac{-9}{2}\right\}\)
c) \(x+\left(x+\frac{2}{7}\right)+\frac{-5}{11}=\frac{4}{11}\\ x+x+\frac{2}{7}=\frac{4}{11}-\frac{-5}{11}\\ 2x+\frac{2}{7}=\frac{4}{11}+\frac{5}{11}\\ 2x+\frac{2}{7}=\frac{9}{11}\\ 2x=\frac{9}{11}-\frac{2}{7}\\ 2x=\frac{63}{77}-\frac{22}{77}\\ 2x=\frac{41}{77}\\ x=\frac{41}{77}:2\\ x=\frac{41}{77\cdot2}\\ x=\frac{41}{154}\)Vậy \(x=\frac{41}{154}\)
d) \(\left|0,25x-20\%\right|+\frac{3}{8}=1\frac{3}{8}\\ \left|\frac{1}{4}x-\frac{1}{5}\right|=1\frac{3}{8}-\frac{3}{8}\\ \left|\frac{1}{4}x-\frac{1}{5}\right|=1\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{1}{4}x-\frac{1}{5}=1\\\frac{1}{4}x-\frac{1}{5}=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{1}{4}x=1+\frac{1}{5}\\\frac{1}{4}x=\left(-1\right)+\frac{1}{5}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{1}{4}x=\frac{5}{5}+\frac{1}{5}\\\frac{1}{4}x=\frac{-5}{5}+\frac{1}{5}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{1}{4}x=\frac{6}{5}\\\frac{1}{4}x=\frac{-4}{5}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{6}{5}:\frac{1}{4}\\x=\frac{-4}{5}:\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{6}{5}\cdot4\\x=\frac{-4}{5}\cdot4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{24}{5}\\x=\frac{-16}{5}\end{matrix}\right.\)Vậy \(x\in\left\{\frac{24}{5};\frac{-16}{5}\right\}\)
Ta có: \(S_1+S_2+S_3=\left(\frac{b}{a}x+\frac{c}{a}z\right)+\left(\frac{a}{b}x+\frac{c}{b}y\right)+\left(\frac{a}{c}z+\frac{b}{c}y\right)\)
\(=\frac{b}{a}x+\frac{c}{a}z+\frac{a}{b}x+\frac{c}{b}y+\frac{a}{c}z+\frac{b}{c}y\)
\(=\left(\frac{b}{a}x+\frac{a}{b}x\right)+\left(\frac{c}{b}y+\frac{b}{c}y\right)+\left(\frac{c}{a}z+\frac{a}{c}z\right)\)
\(=x\left(\frac{b}{a}+\frac{a}{b}\right)+y\left(\frac{c}{b}+\frac{b}{c}\right)+z\left(\frac{c}{a}+\frac{a}{c}\right)\)
Vì \(\frac{b}{a}+\frac{a}{b}\ge2;\frac{c}{b}+\frac{b}{c}\ge2;\frac{c}{a}+\frac{a}{c}\ge2\)
\(\Rightarrow S_1+S_2+S_3\ge2x+2y+2z=2\left(x+y+z\right)=2.5=10\)
Vậy S1 + S2 + S3 \(\ge\)10
1.
S1+S2+S3= \(x\left(\frac{b}{a}+\frac{a}{b}\right)+y\left(\frac{c}{b}+\frac{b}{c}\right)+z\left(\frac{c}{a}+\frac{a}{c}\right)\) (1)
Xét \(\left(u-t\right)^2=\left(u-t\right)\left(u-t\right)=u^2+t^2-2ut\)
Vì \(\left(u-t\right)^2\ge0\Rightarrow u^2+t^2-2ut\ge0\Rightarrow u^2+t^2\ge2ut\)
Áp dụng vào biểu thức (1) có
S1+S2+S3= \(x\left(\frac{b}{a}+\frac{a}{b}\right)+y\left(\frac{c}{b}+\frac{b}{c}\right)+z\left(\frac{c}{a}+\frac{a}{c}\right)\) \(\ge x\cdot2\sqrt{\frac{ab}{ba}}+y\cdot2\sqrt{\frac{bc}{cb}}+z\cdot2\sqrt{\frac{ac}{ca}}=2x+2y+2z=2\left(x+y+z\right)=2\cdot5=10\)
Vậy S1+S2+S3\(\ge10\)(đpcm)
Dấu "=" xảy ra khi a=b=c (> 0)
2.
\(M=\frac{21x+3}{6x+4}=\frac{3\left(7x+1\right)}{2\left(3x+2\right)}\)
Để M rút gọn được thì ta có 4 trường hợp sau
*TH1: \(3⋮\left(3x+2\right)\)
\(\Rightarrow\left(3x+2\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)\(\Rightarrow x=\left\{-\frac{1}{3};\frac{1}{3}\right\}\left(loại\right)\)
*TH2: \(\left(7x+1\right)⋮2\Rightarrow\left(7x+1\right)\)là số tự nhiên chẵn
Cho (7x+1) = 2k \(\left(k\in N\right)\) => \(x=\frac{2k-1}{7}\)
Vậy với x = \(\frac{2k-1}{7}\)và (2k-1) là B(7) thì M có thể rút gọn được
*TH3: \(3\left(7x+1\right)⋮\left(3x+2\right)\Leftrightarrow21x+14-11⋮\left(3x+2\right)\Rightarrow\left(3x+2\right)\inƯ\left(11\right)=\left\{1;11\right\}\)
\(\Rightarrow x=\left\{-\frac{1}{3};3\right\}\)
Vậy x=3
*TH4 ( mẫu số lúc này chia hết cho tử, bạn tự khai triển ra sẽ có kết quả như TH3)
Kết luận : với khi x=3 hoặc x = \(\frac{2k-1}{7}\)và (2k-1) là B(7) thì M có thể rút gọn được
a
4 =22
5 =5.1
6=2.3
\(\Rightarrow BCNN\left(4,5,6\right)=2^2.3.5=60\)
BC (4,5,6 ) = B (60) ={0 ;60;120,240,360,420,......}
x-1 = {1 :61;121:241;361;421 ;.......}
mà x <400
=> x = 361
a,
3x + 3 - [7x+4] = 7 + [4x-1]
=> 3x + 3 - x - 4 = 7 + 4x - 1
=> 2x - 1 = 6 + 4x
=> 2x - 4x = 6 + 1
=> -2x = 7
=> x = -7/2
b,
3x+1 + 3x+3 =810
=> 3x+1[1 + 32] = 810
=> 3x+1 = 810 / 10
=> 3x+1 = 81
=> x = 4
c, \(1\frac{1}{2}:\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\right]-x=5\)
\(\Rightarrow\frac{3}{2}:\frac{1}{6}-x=5\Leftrightarrow9-x=5\)
\(\Leftrightarrow x=4\)
d,
\(2,4:\left[25\%+\frac{x}{40}\right]-\frac{12}{15}=3\frac{1}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{12}{5}:\left[\frac{1}{4}+\frac{x}{40}\right]-\frac{12}{15}=\frac{16}{5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{12}{5}:\left[\frac{10}{40}+\frac{x}{40}\right]=\frac{16}{5}+\frac{12}{15}\Leftrightarrow\frac{12}{5}:\left[\frac{10}{40}+\frac{x}{40}\right]=4\)
\(\Rightarrow\frac{10+x}{40}=\frac{12}{5}:4\Leftrightarrow\frac{10+x}{40}=\frac{3}{5}\)
\(\Rightarrow\frac{10+x}{40}=\frac{24}{40}\Leftrightarrow10+x=24\Rightarrow x=14\)
a) 3x + 3 - ( x + 4 ) = 7 + ( 4x - 1 )
3x + 3 - x - 4 = 7 + 4x - 1
2x - 1 = 6 + 4x
-2x = 7
\(\Rightarrow\)x = \(\frac{-7}{2}\)
b) 3x+1 + 3x+3 = 810
3x . 3 + 3x . 33 = 810
3x . ( 3 + 33 ) = 810
3x . 30 = 810
3x = 810 : 30
3x = 27
3x = 33
\(\Rightarrow\)x = 3
c) \(1\frac{1}{2}:\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\right)-x=5\)
\(\frac{3}{2}:\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\right)-x=5\)
\(\frac{3}{2}:\frac{1}{6}-x=5\)
\(9-x=5\)
\(\Rightarrow x=9-5\)
\(\Rightarrow x=4\)
d) 2,4 : ( 25% + \(\frac{x}{40}\)) - \(\frac{12}{15}\)= \(3\frac{1}{5}\)
\(\frac{12}{5}\) : ( \(\frac{1}{4}\)+ \(\frac{x}{40}\)) - \(\frac{12}{15}\)= \(\frac{16}{5}\)
\(\frac{12}{5}:\left(\frac{1}{4}+\frac{x}{40}\right)=\frac{16}{5}+\frac{12}{15}\)
\(\frac{12}{5}:\left(\frac{1}{4}+\frac{x}{40}\right)=4\)
\(\frac{1}{4}+\frac{x}{40}=\frac{12}{5}:4\)
\(\frac{1}{4}+\frac{x}{40}=\frac{3}{5}\)
\(\frac{x}{40}=\frac{3}{5}-\frac{1}{4}\)
\(\frac{x}{40}=\frac{7}{20}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{40}=\frac{14}{40}\)
\(\Rightarrow x=14\)
\(\left(x-3\right)^6=\left(x-1\right)^2\)
\(\Rightarrow\left(x-3\right)^{3^2}=\left(x-1\right)^2\)
\(\Rightarrow\left(x-3\right)^3=x-1\)