\(^{x^2}\)= 4                      b, 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2019

\(a,x^2=4\Rightarrow x^2=2^2\Rightarrow x=2\)

\(b,x^2=64\Rightarrow x^2=8^2\Rightarrow x=8\)

\(c,6x^3-8=40\Rightarrow6x^3=48\Rightarrow x^3=8\Rightarrow x^3=2^3\Rightarrow x=2\)

\(d,\left(2x-1\right)^2=49\Rightarrow\left(2x-1\right)^2=7^2\Rightarrow2x-1=7\Rightarrow x=4\)

\(e,2^x:16=2^5\Rightarrow2^x:16=32\Rightarrow2^x=512\Rightarrow2^x=2^9\Rightarrow x=9\)

\(f,4^5:4^x=16\Rightarrow1024:4^x=16\Rightarrow4^x=64\Rightarrow4^x=4^3\Rightarrow x=3\)

22 tháng 7 2019

a, x^2 = 4

=> x = 2 hoặc x = -2

b, x^2 = 64 

=> x = 8 hoặc x = -8

c, 6x^3 - 8 = 40

=> 6x^3 = 48

=> x^3 = 8

=> x = 2

d, (2x - 1)^2 = 49

=> 2x - 1 = 7 hoặc 2x - 1 = -7

=> 2x = 8 hoặc 2x = -6

=> x = 4 hoặc x = -3

e, 2^x : 16 = 2^5

=> 2^x : 2^4 = 2^5

=> 2^x = 2^9

=> x = 9 

f, 4^5 : 4^x = 16

=> 4^5 - x = 4^2

=> 5 - x = 2

=> x = 3

14 tháng 4 2019

\(2.THPT\)

\(A=\frac{9}{1.2}+\frac{9}{2.3}+\frac{9}{3.4}+...+\frac{9}{98.99}+\frac{9}{99.100}\)

\(A=9\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\right)\)

\(A=9\left(\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)\)

\(A=9\left(1-\frac{1}{100}\right)\)

\(A=9.\frac{99}{100}\)

\(A=\frac{891}{100}\)

\(B=\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+\frac{2}{9.11}+...+\frac{2}{93.95}\)

\(B=\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{93}-\frac{1}{95}\)

\(B=\frac{1}{5}-\frac{1}{95}\)

\(B=\frac{18}{95}\)

\(D=\frac{5}{2.7}+\frac{4}{7.11}+\frac{3}{11.14}+\frac{1}{14.15}+\frac{13}{15.28}\)

\(D=\frac{1}{2}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{14}+\frac{1}{14}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{28}\)

\(D=\frac{1}{2}-\frac{1}{28}\)

\(D=\frac{13}{28}\)

13 tháng 1 2015

Câu 1 : nhẩm ra cũng pit x= -19

13 tháng 1 2015

Bài toán sai

bài toán đúng là x+(x+1)+(x+2)+(x+3)+...+19+20=20

29 tháng 5 2017

a) Ta có: \(x^4\ge0\) \(\forall x\)

             \(\left(y-2\right)^2\ge0\) \(\forall y\)

          \(\Rightarrow A\ge-8\). Dấu = khi <=> \(\hept{\begin{cases}x^4=0\\\left(y-2\right)^2=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=2\end{cases}}\)

Vậy min A = -8 <=> \(\hept{\begin{cases}x=0\\y=2\end{cases}}\)

29 tháng 5 2017

B= /x-3/ + /x-7/

Ta có: /x-3/ \(\ge0\forall x\)

         /x-7/ \(\ge0\)  \(\forall x\)

  => B \(\ge0\). Dấu = khi <=> /x-3/ = 0 hoặc /x-7/=0

                                       <=> x=3 hoặc x=7

Vậy B=0 <=> x=3 hoặc x=7

29 tháng 5 2017

a, (x2 - 5)(x2 - 24) < 0

=> x2 - 5 và x2 - 24 trái dấu

Mà x2 - 5 > x2 - 24 => \(\hept{\begin{cases}x^2-5>0\\x^2-24>0\end{cases}\Rightarrow5< x^2< 24}\)

Vì x \(\in\)Z nên x2 = 9;16

+) x2 = 9 => x = 3 hoặc x = -3

+) x2 = 16 => x = 4 hoặc x = -4

Vậy...

b,

\(\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}=\frac{x+1}{13}+\frac{x+1}{14}\)

\(\Rightarrow\frac{x+1}{10}+\frac{x+1}{11}+\frac{x+1}{12}-\frac{x+1}{13}-\frac{x+1}{14}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\right)=0\)

Mà \(\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{11}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}-\frac{1}{14}\right)\ne0\)

=> x + 1 = 0 => x = 0 - 1 => x = -1

\(\frac{x+1}{14}+\frac{x+2}{13}=\frac{x+3}{12}+\frac{x+4}{11}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x+1}{14}+1\right)+\left(\frac{x+2}{13}+1\right)=\left(\frac{x+3}{12}+1\right)+\left(\frac{x+4}{11}+1\right)\)

\(\Rightarrow\frac{x+15}{14}+\frac{x+15}{13}=\frac{x+15}{12}+\frac{x+15}{11}\)

\(\Rightarrow\frac{x+15}{14}+\frac{x+15}{13}-\frac{x+15}{12}-\frac{x+15}{11}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+15\right)\left(\frac{1}{14}+\frac{1}{13}-\frac{1}{12}-\frac{1}{11}\right)=0\)

Mà \(\left(\frac{1}{14}+\frac{1}{13}-\frac{1}{12}-\frac{1}{11}\right)\ne0\)

=> x + 15 = 0 => x = 0 - 15 => x = -15

16 tháng 4 2019

a) \(\frac{2}{5}x-x=\frac{\left(-2018\right)^0}{5^2}\\ x\left(\frac{2}{5}-1\right)=\frac{1}{25}\\ x\left(\frac{2}{5}-\frac{5}{5}\right)=\frac{1}{25}\\ x\cdot\frac{-3}{5}=\frac{1}{25}\\ x=\frac{1}{25}:\frac{-3}{5}\\ x=\frac{1}{25}\cdot\frac{-5}{3}\\ x=\frac{-1}{15}\)Vậy \(x=\frac{-1}{15}\)

b) \(\left|-1\frac{1}{2}x+2x\right|-\frac{7}{4}=0,5\\ \left|x\left(-1\frac{1}{2}+2\right)\right|-\frac{7}{4}=\frac{1}{2}\\ \left|x\cdot\frac{1}{2}\right|=\frac{1}{2}+\frac{7}{4}\\ \left|x\cdot\frac{1}{2}\right|=\frac{2}{4}+\frac{7}{4}\\ \left|x\cdot\frac{1}{2}\right|=\frac{9}{4}\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\cdot\frac{1}{2}=\frac{9}{4}\\x\cdot\frac{1}{2}=\frac{-9}{4}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{9}{4}:\frac{1}{2}\\x=\frac{-9}{4}:\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{9}{4}\cdot2\\x=\frac{-9}{4}\cdot2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{9}{2}\\x=\frac{-9}{2}\end{matrix}\right.\)Vậy \(x\in\left\{\frac{9}{2};\frac{-9}{2}\right\}\)

c) \(x+\left(x+\frac{2}{7}\right)+\frac{-5}{11}=\frac{4}{11}\\ x+x+\frac{2}{7}=\frac{4}{11}-\frac{-5}{11}\\ 2x+\frac{2}{7}=\frac{4}{11}+\frac{5}{11}\\ 2x+\frac{2}{7}=\frac{9}{11}\\ 2x=\frac{9}{11}-\frac{2}{7}\\ 2x=\frac{63}{77}-\frac{22}{77}\\ 2x=\frac{41}{77}\\ x=\frac{41}{77}:2\\ x=\frac{41}{77\cdot2}\\ x=\frac{41}{154}\)Vậy \(x=\frac{41}{154}\)

d) \(\left|0,25x-20\%\right|+\frac{3}{8}=1\frac{3}{8}\\ \left|\frac{1}{4}x-\frac{1}{5}\right|=1\frac{3}{8}-\frac{3}{8}\\ \left|\frac{1}{4}x-\frac{1}{5}\right|=1\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{1}{4}x-\frac{1}{5}=1\\\frac{1}{4}x-\frac{1}{5}=-1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{1}{4}x=1+\frac{1}{5}\\\frac{1}{4}x=\left(-1\right)+\frac{1}{5}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{1}{4}x=\frac{5}{5}+\frac{1}{5}\\\frac{1}{4}x=\frac{-5}{5}+\frac{1}{5}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{1}{4}x=\frac{6}{5}\\\frac{1}{4}x=\frac{-4}{5}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{6}{5}:\frac{1}{4}\\x=\frac{-4}{5}:\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{6}{5}\cdot4\\x=\frac{-4}{5}\cdot4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{24}{5}\\x=\frac{-16}{5}\end{matrix}\right.\)Vậy \(x\in\left\{\frac{24}{5};\frac{-16}{5}\right\}\)

6 tháng 8 2020

1. thực hiện phép tính

a, 23. 15 - [ 115 - ( 12-5)2 ]

= 23 . 15 - [ 115 - 72 ]

= 8 . 15 - 66

= 120 - 66

= 54

b,132 -  [ 116 - (132 - 128)2

= 132 - [ 116 - 42 )

= 132 - 100

= 32

c, [ 545 - ( 45 + 4.25 ) ] : 50 - 2000: 250 +215: 213

= [ 545 - 145 ] : 50  -8 + 22

= 400 : 50 - 8 + 4 

= 8 - 8 + 4 

= 4

d, [ 1104 - ( 25.8 + 40)] :9 + 316: 312

= [ 1104 - { 200+40 } ] : 9 + 34

= { 1104 - 240 ) : 9 + 81

= 864 : 9 + 81 

= 177

6 tháng 8 2020

2.tìm x bt

a, 575 - ( 6x + 70) = 445

=>  6x +70 = 575 - 445

=> 6x + 70 = 130

=> 6x = 130 - 70

=> 6x = 60

=> x = 60:6

=> x = 10
Vậy x = 10

b, 315 + (125 - x) = 435

=> 125 - x = 435-315

=> 125-x = 120

=> x = 125-120

=> x = 5

Vậy x = 5 

c, (3-x).(x-3)=0

=> \(\orbr{\begin{cases}3-x=0\\x-3=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=3-0\\x=0+3\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=3\end{cases}}\)

Vậy x = 3 

30 tháng 5 2017

a, 

3x + 3 - [7x+4] = 7 + [4x-1]

=> 3x + 3 - x - 4 = 7 + 4x - 1

=> 2x - 1 = 6 + 4x

=> 2x - 4x = 6 + 1

=> -2x = 7

=> x = -7/2

b,

3x+1 + 3x+3 =810

=> 3x+1[1 + 32] = 810

=> 3x+1 = 810 / 10

=> 3x+1 = 81

=> x = 4

c, \(1\frac{1}{2}:\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\right]-x=5\)

\(\Rightarrow\frac{3}{2}:\frac{1}{6}-x=5\Leftrightarrow9-x=5\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

d,

\(2,4:\left[25\%+\frac{x}{40}\right]-\frac{12}{15}=3\frac{1}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{12}{5}:\left[\frac{1}{4}+\frac{x}{40}\right]-\frac{12}{15}=\frac{16}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{12}{5}:\left[\frac{10}{40}+\frac{x}{40}\right]=\frac{16}{5}+\frac{12}{15}\Leftrightarrow\frac{12}{5}:\left[\frac{10}{40}+\frac{x}{40}\right]=4\)

\(\Rightarrow\frac{10+x}{40}=\frac{12}{5}:4\Leftrightarrow\frac{10+x}{40}=\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{10+x}{40}=\frac{24}{40}\Leftrightarrow10+x=24\Rightarrow x=14\)

30 tháng 5 2017

a) 3x + 3 - ( x + 4 ) = 7 + ( 4x - 1 )

3x + 3 - x - 4 = 7 + 4x - 1

2x - 1 = 6 + 4x

-2x  = 7

\(\Rightarrow\)x = \(\frac{-7}{2}\)

b) 3x+1 + 3x+3 = 810

3x . 3 + 3x . 33 = 810

3x . ( 3 + 33 ) = 810

3x . 30 = 810

3x = 810 : 30

3x = 27

3x = 33

\(\Rightarrow\)x = 3

c) \(1\frac{1}{2}:\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\right)-x=5\)

\(\frac{3}{2}:\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\right)-x=5\)

\(\frac{3}{2}:\frac{1}{6}-x=5\)

\(9-x=5\)

\(\Rightarrow x=9-5\)

\(\Rightarrow x=4\)

d) 2,4 : ( 25% + \(\frac{x}{40}\)) - \(\frac{12}{15}\)\(3\frac{1}{5}\)

\(\frac{12}{5}\) : ( \(\frac{1}{4}\)\(\frac{x}{40}\)) - \(\frac{12}{15}\)\(\frac{16}{5}\)

\(\frac{12}{5}:\left(\frac{1}{4}+\frac{x}{40}\right)=\frac{16}{5}+\frac{12}{15}\)

\(\frac{12}{5}:\left(\frac{1}{4}+\frac{x}{40}\right)=4\)

\(\frac{1}{4}+\frac{x}{40}=\frac{12}{5}:4\)

\(\frac{1}{4}+\frac{x}{40}=\frac{3}{5}\)

\(\frac{x}{40}=\frac{3}{5}-\frac{1}{4}\)

\(\frac{x}{40}=\frac{7}{20}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{40}=\frac{14}{40}\)

\(\Rightarrow x=14\)

1.Tính nhanh. a,15.37.4+120.21+21.5.12 b,15(27+18+6) + 15(23+12) c,10(81 + 19) +100 + 50( 91+ 9) d,42(15 + 6) + 6(25 +4).7 2.Tìm số tự nhiên b, biết khi chia 64 cho b thì được thương là 4 và số dư là 12. 3.Tìm số tự nhiên c, biết khi chia số 83 cho c thì được thương là 5 và số dư là 13. 4.Tím số tự nhiên b, biết khi chia b cho 14 thì được thương là 5 và số dư là số lớn nhất có thể có trong phép chia...
Đọc tiếp

1.Tính nhanh.

a,15.37.4+120.21+21.5.12

b,15(27+18+6) + 15(23+12)

c,10(81 + 19) +100 + 50( 91+ 9)

d,42(15 + 6) + 6(25 +4).7

2.Tìm số tự nhiên b, biết khi chia 64 cho b thì được thương là 4 và số dư là 12.

3.Tìm số tự nhiên c, biết khi chia số 83 cho c thì được thương là 5 và số dư là 13.

4.Tím số tự nhiên b, biết khi chia b cho 14 thì được thương là 5 và số dư là số lớn nhất có thể có trong phép chia ấy.

5.Tìm số tự nhiên a, biêt khi chia a cho 17 thì được thương là 6 và số dư là số lớn nhất có thể có trong phép chia ấy.

6.Tìm điều kiện của số tự nhiên x, để các tổng sau:

a,S2 = 18+ 24- 39+ 63+x \(⋮̸\) 3

b,S4 = 105+ 200+x +5\(⋮̸\) 5

c,S6 = 142+ 28 +x + 14\(⋮̸\) 2

d,S7= 18+ 36+ 72+ x \(⋮\) 9

7.Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên x và y, ta luôn luôn có:

a,2x + 6y \(⋮\) 2

b,3x +12y \(⋮\) 3

c,5x+ 10y \(⋮\) 5

d,9x + 27y \(⋮\) 9

8.Tìm các số tự nhiên x, sao cho:

a,\(x\in B_{\left(3\right)}\)\(21\le x\le65\)

b,x : 17 và \(\le\) x\(\le\) 60

c,12 \(⋮\) x

d,\(x\inƯ_{\left(30\right)}\)\(x\ge0\)

e,x : 7 và \(x\le50\)

9.Tìm tất cả các số là B(18) và chỉ có 2 chữ số.

10.Hãy biểu diễn các số có dạng sau:

a,\(\overline{abba}\)

b,\(\overline{aaabbb}\)

c,\(\overline{ababab}\)

11.Các số sau có thể chia hết cho số nguyên tố nào?

225; 1800; 1050; 3060.

12.Cho a = 23 52 .11.Tính Ư(a) trong các số sau:

4;8;16;11;20.

1
5 tháng 8 2017

Đăng từng bài thôi bạn ơi,chứ thế này nhìn rối mắt lắm,nhiều quá thấy nản mà !