K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2019
|x-2017|+|x+2018|=1 |2018-2017|+|x+x|=1 1+2x=1 2x=0 x=0×2 x=0
13 tháng 3 2019

như vậy ta có x - 2017 = x + 2018

ta thấy x sẽ trên 2017 vì đề bài ghi là x - 2017

26 tháng 7 2019

\(\frac{x-2017}{2018}-\frac{x-2018}{2017}=\frac{2017}{x-2018}-\frac{2018}{x-2017}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{2017\left(x-2017\right)-2018\left(x-2018\right)}{2017.2018}=\frac{2017\left(x-2017\right)-2018\left(x-2018\right)}{\left(x-2017\right)\left(x-2018\right)}\)

Do \(2017\left(x-2017\right)-2018\left(x-2018\right)\ne0\) nên \(\left(x-2017\right)\left(x-2018\right)=2017.2018\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^2-4035x+2017.2018=2017.2018\)

\(\Leftrightarrow\)\(x\left(x-4035\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\left(l\right)\\x=4035\left(n\right)\end{cases}}\)

Vậy x = 4035 

31 tháng 3 2018

Nhận thấy, /x+2017/ và /x+2018/ là 2 số tự nhiên liên tiếp.

Mà tổng của 2 số tự nhiên liên tiếp = 1 chỉ có cặp (0,1)

=> /x+2017/=0 => x=-2017

Đáp số: x= -2017

15 tháng 2 2020

<=> x^2017=x^2017.x

Chuyển vế đổi dấu:

<=>x= x^2017:x^2017

<=>x=1

15 tháng 2 2020

Ta có : \(x^{2017}=x^{2018}\)

\(\Rightarrow x^{2018}-x^{2017}=0\)

\(\Rightarrow x^{2017}\left(x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^{2017}=0\\x-1=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

Vậy : \(x\in\left\{0,1\right\}\)

5 tháng 7 2018

Với x>0

\(\Rightarrow x+2016+x+2017+2018=3x\)

\(\Rightarrow x=2016+2017+2018\)

\(\Rightarrow x=6051\)(t/m)

Với x<0

\(\Rightarrow2016-x+2017-x+2018=3x\)

\(\Rightarrow6051-2x=3x\)

\(\Rightarrow x=\frac{6051}{5}\)(loại)

5 tháng 7 2018

       | x+2016 | + | x+2017 |+2018=3x

\(\Rightarrow\)x + 2016 + x + 2017 = 2018

\(\Rightarrow\)x2 + 2016 + 2017 + 2018 = 3x

\(\Rightarrow\)x2 + 6051 = 3x

\(\Rightarrow\)3x - 2x = 6051

\(\Rightarrow\)1x =6051

\(\Rightarrow\)x = 6051

11 tháng 5 2018

trừ mỗi vế cho 2 rồi tách -2 thành -1và -1

11 tháng 5 2018

X=1 nhé

7 tháng 1 2018

Bài 1:

|x-2|=4-x

ĐK: \(4-x\ge0\Leftrightarrow x\le4\)

Ta có: \(\orbr{\begin{cases}x-2=4-x\\x-2=x-4\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=6\\0=2\left(loại\right)\end{cases}\Rightarrow}}x=3\left(tm\right)\)

Vậy x = 3 

Bài 2:

a, sao có z

b, Vì \(\hept{\begin{cases}\left|2017-x\right|\ge0\\\left|y-x+2018\right|\ge0\end{cases}\Rightarrow\left|2017-x\right|+\left|y-x+2018\right|\ge0}\)

Mà |2017-x|+|y-x+2018|=0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|2017-x\right|=0\\\left|y-x+2018\right|=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2017\\y-2017+2018=0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=2017\\y=1\end{cases}}}\)

Vậy x=2017,y=1

c, giống b

7 tháng 1 2018

Bài 2 cũng có z bạn ạ Làm luôn hộ mình câu b

23 tháng 11 2017

1/6+3x+2=87

    3x+2=87-6

    3x+2=81

    3x+2=34

      x+2=4

      x    =4-2

      x    =2

2/

(33-3)chia hết cho x            =>30 chia hết cho x

(101-11)chia hết cho x             90 chia hết cho x

x thuộc ƯC(30,90)

30=2.3.5

90=2.3.3.5

ƯCLN(30,90)=2.3.5=30

x thuộc ƯC(30,90)=Ư(30)=1 ,2,3,5,6,10,15,30

Sau khi loại các số không hợp điều kiện ta được các số:15,30

Vậy x = 15,30

3/A=2017+20172+20173+.........+20172018

   A=(2017+20172)+(20173+20174)+.......(20172017+20172018)

   A=2017.(1+2017)+20173.(1+2017)+..........20172017.(1+2017)

   A=2017.2018+20173.2018+..................20172017.2018

=>A chia hết cho 2018 

23 tháng 11 2017

ngu the con bay dat hoi voi chang hang qua ngu qua ngu