\(\frac{3}{5}\)  = tuyệt đối của x - \(...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(x+\frac{3}{5}\)/ = / \(x-\frac{7}{3}\)/

Th1 : \(x-\frac{7}{3}\ge0=>x\ge\frac{7}{3}\)

PT trở thành :

 \(x+\frac{3}{5}=x-\frac{7}{3}\)

\(=>0x=\frac{-44}{15}\left(vn\right)\)

TH2 : \(x-\frac{7}{3}< 0=>x< \frac{7}{3}\)

PT trở thành :

 \(x+\frac{3}{5}=-x+\frac{7}{3}\)

\(=>2x=\frac{7}{3}-\frac{3}{5}\)

\(=>2x=\frac{26}{15}\)

\(=>x=\frac{26}{15}:2=\frac{13}{15}\)nhận 

Ủng hộ nha các bạn 

28 tháng 6 2016

\(\left|x+\frac{3}{5}\right|=\left|x-\frac{7}{3}\right|\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{3}{5}=x-\frac{7}{3}\\x+\frac{3}{5}=\frac{7}{3}-x\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}0x=-\frac{44}{15}\left(vn\right)\\2x=\frac{26}{15}\end{cases}\Rightarrow}x=\frac{13}{15}}\)

                                            Vậy x = 13/15

2 tháng 1 2017

\(0\le\left|x\right|\le3\)      \(0\le\left|y\right|\le5\)     \(x-y=2\)
Vì \(x-y=2\Rightarrow x=y+2\)\(\Rightarrow0\le\left|y+2\right|\le3\Rightarrow0\le\left|y\right|\le1\)
\(\Rightarrow\left|y\right|=\orbr{\begin{cases}1\\0\end{cases}}\)\(\Rightarrow y=\orbr{\begin{cases}\orbr{\begin{cases}1\\-1\end{cases}}\\0\end{cases}\Rightarrow x=\orbr{\begin{cases}\orbr{\begin{cases}4\\2\end{cases}}\\3\end{cases}}}\)\(\Rightarrow y=\left(-1;0;1\right)\Rightarrow x=\left(1;2;3\right)\)
\(\left(x;y\right)=\left(-1;1\right),\left(0;2\right),\left(1;3\right)\)

2 tháng 1 2017

\(\hept{\begin{cases}!x!\le3\\!y!\le5\\x-y=2\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}-3\le x\le3\\-5\le y\le5\\y=x+2\end{cases}}\)

với x={-3,-2,-1,0,1,2,3}

=> y={-1,0,1,2,4,5}

23 tháng 2 2017

Mk sắp phải đi hc rồi, làm câu đầu thôi nha.

Bài 1:

Ta có: \(\left|x+\frac{5}{6}\right|-\frac{1}{2}=\frac{-3}{7}\)

\(\Rightarrow\left|x+\frac{5}{6}\right|=\frac{1}{14}\)

\(\Rightarrow x+\frac{5}{6}=\frac{1}{14}\) hoặc \(x+\frac{5}{6}=\frac{-1}{14}\)

Với \(x+\frac{5}{6}=\frac{1}{14}\Rightarrow x=\frac{-16}{21}\)

Với \(x+\frac{5}{6}=\frac{-1}{14}\Rightarrow x=\frac{-19}{21}\)

Vậy \(x=\frac{16}{21}\) hoặc \(x=\frac{-19}{21}\).

22 tháng 7 2016

\(\frac{-22}{15}x+\frac{1}{3}=\left|\frac{-2}{3}+\frac{1}{5}\right|\)

=>\(\frac{-22}{15}x+\frac{1}{3}=\left|\frac{-7}{15}\right|\)

=>\(\frac{-22}{15}x+\frac{1}{3}=\frac{7}{15}\)

=>\(\frac{-22}{15}x=\frac{7}{15}-\frac{1}{3}\)

=>\(\frac{-22}{15}x=\frac{2}{15}\)

=>\(x=\frac{2}{15}:\frac{-22}{15}\)

=>\(x=\frac{1}{-11}\)

22 tháng 7 2016

có 2 trường hợp:

*\(\frac{-22}{15}\)x +\(\frac{1}{3}\)=\(\frac{-7}{15}\)  HOẶC     \(\frac{-22}{15}\)x +\(\frac{1}{3}\)=\(\frac{7}{15}\)

Trường hợp 1: x=\(\frac{6}{11}\)                     Trường hợp 2: x=\(\frac{-1}{11}\)

17 tháng 8 2017

| | x + 5 | - 4 | = 3 

<=> x + 5     = 3 + 4 

<=> x + 5     = 7 

<=> x           = 7 - 5 

<=> x          = 2 

Chúc bạn học tốt!!!

15 tháng 4 2019

\(\frac{3}{4}:|3x-\frac{5}{8}|=\frac{1}{16}\)

\(\Rightarrow|3x-\frac{5}{8}|=\frac{3}{4}:\frac{1}{16}=12\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x-\frac{5}{8}=12\\3x-\frac{5}{8}=-12\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3x=12+\frac{5}{8}=\frac{101}{8}\\3x=-12+\frac{5}{8}=-\frac{91}{8}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{101}{8}:3\\x=-\frac{91}{8}:3\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{101}{24}\\x=-\frac{91}{24}\end{cases}}\)

\(|-1-\frac{-2}{3}|-\left(\frac{7}{-6}-x+\frac{1}{2}\right)=-|-\frac{7}{4}|\)

\(\frac{1}{3}+\frac{7}{6}+x-\frac{1}{2}=-\frac{7}{4}\)

\(\frac{3}{2}+x-\frac{1}{2}=-\frac{7}{4}\)

\(\frac{3}{2}+x=-\frac{5}{4}\)

\(x=-\frac{11}{4}\)