\(\frac{x}{x^2+1}=\frac{1}{12}\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2017

Ta có : \(\frac{x}{x^2+1}=\frac{1}{12}\)

=> 12x = x2 + 1

=> x2 - 12x + 1 = 0

=> x2 - 12x + 36 - 35 = 0 

=> (x - 6)2 = 35

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-6=\sqrt{35}\\x-6=-\sqrt{35}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=6+\sqrt{35}\\x=6-\sqrt{35}\end{cases}}\)

27 tháng 12 2017

\(\frac{x}{x^2+1}=\frac{1}{12}\Leftrightarrow x^2+1=12x\Leftrightarrow x^2-12x+1=0.\)

Giải phương trình bậc hai, được hai giá trị : \(x_1=6-\sqrt{35}.\)  \(x_2=6+\sqrt{35}\)

18 tháng 8 2021

Áp dụng bất đẳng thức AM-GM ta có :

\(B=\frac{12}{x-1}+\frac{x-1+1}{3}=\frac{12}{x-1}+\frac{x-1}{3}+\frac{1}{3}\ge2\sqrt{\frac{12}{x-1}\cdot\frac{x-1}{3}}+\frac{1}{3}=4+\frac{1}{3}=\frac{13}{3}\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\frac{12}{x-1}=\frac{x-1}{3}\Rightarrow x=7\left(x\ge1\right)\). Vậy MinB = 13/3

24 tháng 1 2017

Giúp với

15 tháng 7 2017

a/ \(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{16}=\frac{x^2+y^2}{20}=\frac{2000}{20}=100\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-20\\x=20\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=-40\\y=40\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}z=-50\\z=50\end{cases}}\)

15 tháng 7 2017

b/ \(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4}=\frac{2y-4}{6}=\frac{3z-9}{12}=\frac{x-2y+3z-1+4-9}{2-6+12}=1\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=5\\z=7\end{cases}}\)

19 tháng 9 2016

\(\frac{x+1}{12}+\frac{x+2}{13}=\frac{x+3}{14}+\frac{x+4}{15}\) .Trừ 1 ở mỗi hạng tử của 2 vế ,ta có :

\(\frac{x-11}{12}+\frac{x-11}{13}=\frac{x-11}{14}+\frac{x-11}{15}\Rightarrow\left(\frac{1}{12}+\frac{1}{13}\right)\left(x-11\right)=\left(\frac{1}{14}+\frac{1}{15}\right)\left(x-11\right)\)

\(\Rightarrow\left[\left(\frac{1}{12}+\frac{1}{13}\right)-\left(\frac{1}{14}+\frac{1}{15}\right)\right]\left(x-11\right)=0\)

\(\frac{1}{12}>\frac{1}{14};\frac{1}{13}>\frac{1}{15}\Rightarrow\frac{1}{12}+\frac{1}{13}>\frac{1}{14}+\frac{1}{15}\Rightarrow\left(\frac{1}{12}+\frac{1}{13}\right)-\left(\frac{1}{14}+\frac{1}{15}\right)\ne0\)

\(\Rightarrow x-11=0\Rightarrow x=11\)

19 tháng 9 2016

\(\frac{x+1}{12}+\frac{x+2}{13}=\frac{x+3}{14}+\frac{x+4}{15}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+1}{12}-1+\frac{x+2}{13}-1=\frac{x+3}{14}-1+\frac{x+4}{15}-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-11}{12}+\frac{x-11}{13}=\frac{x-11}{14}+\frac{x-11}{15}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-11}{12}+\frac{x-11}{13}-\frac{x-11}{14}-\frac{x-11}{15}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-11\right)\left(\frac{1}{12}+\frac{1}{13}-\frac{1}{14}-\frac{1}{15}\right)=0\)

Mà: \(\frac{1}{12}+\frac{1}{13}-\frac{1}{14}-\frac{1}{15}\ne0\)

\(\Rightarrow x-11=0\Rightarrow x=11\)

12 tháng 7 2017

c) Ta có : \(\frac{x+1}{2008}+\frac{x+2}{2007}+\frac{x+3}{2006}=\frac{x+4}{2005}+\frac{x+5}{2004}+\frac{x+6}{2003}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x+1}{2008}+1\right)+\left(\frac{x+2}{2007}+1\right)+\left(\frac{x+3}{2006}+1\right)=\left(\frac{x+4}{2005}+1\right)+\left(\frac{x+5}{2004}+1\right)+\)\(\left(\frac{x+6}{2003}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2009}{2008}+\frac{x+2009}{2007}+\frac{x+2009}{2006}=\frac{x+2009}{2005}+\frac{x+2009}{2004}+\frac{x+2009}{2003}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2009}{2008}+\frac{x+2009}{2007}+\frac{x+2009}{2006}-\frac{x+2009}{2005}-\frac{x+2009}{2004}-\frac{x+2009}{2003}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2009\right)\left(\frac{1}{2008}+\frac{1}{2007}+\frac{1}{2006}-\frac{1}{2005}-\frac{1}{2004}-\frac{1}{2003}\right)=0\)

Mà : \(\left(\frac{1}{2008}+\frac{1}{2007}+\frac{1}{2006}-\frac{1}{2005}-\frac{1}{2004}-\frac{1}{2003}\right)\ne0\)

Nên x + 2009 = 0 => x = -2009

12 tháng 8 2016

\(1,\frac{x^2}{2}+\frac{y^2}{3}+\frac{z^2}{4}=\frac{x^2+y^2+z^2}{5}=\frac{x^2}{5}+\frac{y^2}{5}+\frac{z^2}{5}\)

\(=>\frac{x^2}{2}+\frac{y^2}{3}+\frac{z^2}{4}-\left(\frac{x^2}{5}+\frac{y^2}{5}+\frac{z^2}{5}\right)=0\)

\(=>\left(\frac{x^2}{2}-\frac{x^2}{5}\right)+\left(\frac{y^2}{3}-\frac{y^2}{5}\right)+\left(\frac{z^2}{4}-\frac{z^2}{5}\right)=0\)

\(=>\left(\frac{5x^2}{10}-\frac{2x^2}{10}\right)+\left(\frac{5y^2}{15}-\frac{3y^2}{15}\right)+\left(\frac{5z^2}{20}-\frac{4z^2}{20}\right)=0\)

\(=>\frac{3}{10}x^2+\frac{2}{15}y^2+\frac{1}{20}z^2=0\)

Tổng 3 số không âm=0 <=> chúng đều=0

\(< =>\frac{3}{10}x^2=\frac{2}{15}y^2=\frac{1}{20}z^2=0< =>x=y=z=0\)

Vậy x=y=z=0

\(2,x^2+y^2+\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}=4\)

\(=>x^2+y^2+\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}-4=0\)

\(=>\left(x^2+\frac{1}{x^2}-2\right)+\left(y^2+\frac{1}{y^2}-2\right)=0\)

\(=>\left(x^2-2+\frac{1}{x^2}\right)+\left(y^2-2+\frac{1}{y^2}\right)=0\)

\(=>\left(x^2-2.x.\frac{1}{x}+\frac{1}{x^2}\right)+\left(y^2-2.y.\frac{1}{y}+\frac{1}{y^2}\right)=0\)

\(=>\left(x-\frac{1}{x}\right)^2+\left(y-\frac{1}{y}\right)^2=0\)

Tổng 2 số không âm=0 <=> chúng đều=0

\(< =>\hept{\begin{cases}x-\frac{1}{x}=0\\y-\frac{1}{y}=0\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{x}\\y=\frac{1}{y}\end{cases}< =>\hept{\begin{cases}x^2=1\\y^2=1\end{cases}}}}\)\(< =>\hept{\begin{cases}x\in\left\{-1;1\right\}\\y\in\left\{-1;1\right\}\end{cases}}\)

Vậy có 4 cặp (x;y) cần tìm là (1;1) ;(1;-1);(-1;1);(-1;-1)

15 tháng 8 2016

cảm ơn bạn Hoàng Phúc

11 tháng 7 2017

Câu A

X + (X+1) + (X+3) +...+ (X+2003) = 2004 

Số số hạng trong tổng 1 + 3 + ... + 2003 là

(2003 - 1) : 2 + 1 = 1002

Tổng dãy 1 + 3 + ... + 2003 là:

(1 + 2003) * 1002 : 2 = 1004004

=> (1003.X) + 1004004 = 2004

=>                  (1003.X)= 2004 - 1004004

=>                  1003.X = - 1002000

                        X = - 1002000/1003

E chỉ giải đc đến đây thui!!!!!!!!!!!!!!! :)))

11 tháng 7 2017

x + ( x + 1) + (x + 3) ... + (x + 2003) = 2004

x + x + x + ... + x (có 1003 x) + 1 + 3 + 5 + ... + 2003 = 2004

x . 1003 + 1004004 = 2004

x . 1003 = 2004 - 1004004

x . 1003 = -1002000

x = -1002000 : 1003

x = -999,00299 = ~-999

7 tháng 5 2017

bài 1

\(ĐKXĐ:1+x\ne0\Rightarrow x\ne-1\)
\(\frac{3-7x}{1+x}=\frac{1}{2}\Rightarrow2\left(3-7x\right)=1+x\)
\(\Leftrightarrow6-14x=1+x\\ \Leftrightarrow-14x-x=1-6\\ \Leftrightarrow-15x=-5\\ \Leftrightarrow x=\frac{1}{3}\left(N\right)\)

18 tháng 12 2016

a,\(A=\frac{6x+12}{\left(x+2\right)\left(2x-6\right)}=\frac{6\left(x+2\right)}{2\left(x+2\right)\left(x-3\right)}=\frac{3}{x-3}\)

b, Giá trị của x để phân thức có giá trị bằng (-2) : 

\(\frac{3}{x-3}=-2\Rightarrow x=1,5\)

18 tháng 12 2016

Ai giúp mình câu 2 với