\(\frac{27}{3x}=3\)

b) \(\left(2x-1\rig...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2019

a) \(\frac{27}{3x}=3\)

=> \(27=3.3x\)

=> \(27=9x\)

=> \(x=27:9\)

=> \(x=3\)

Vậy \(x=3.\)

b) \(\left(2x-1\right)^3=-125\)

=> \(\left(2x-1\right)^3=\left(-5\right)^3\)

=> \(2x-1=-5\)

=> \(2x=\left(-5\right)+1\)

=> \(2x=-4\)

=> \(x=\left(-4\right):2\)

=> \(x=-2\)

Vậy \(x=-2.\)

Chúc bạn học tốt!

23 tháng 7 2019

a) đk x khác 0.Theo đề bài:

\(27=3.3x=9x\Rightarrow x=3\)

b) \(\left(2x-1\right)^3=-125=-5^3\Rightarrow2x-1=-5\Rightarrow x=-2\)

c) Sửa đề \(\left(x-1\right)^{x+2}=\left(x-1\right)^{x+4}\) và x thuộc Z(cho khó thêm:v nhưng mà ko chắc đâu;v. Sai thì bảo mình làm lại theo đề cũ của bạn)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^{x+4}-\left(x-1\right)^{x+2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^{x+2}\left[\left(x-1\right)^{x+2}-1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\left(x-1\right)^{x+2}=1\left(1\right)\end{matrix}\right.\). Dễ thấy x = 0 thỏa mãn (1).

Với x < 0 nhận xét rằng khi đó lũy thừa số số mũ chẵn luôn lớn hơn lũy thừa có số mũ lẽ. Do đó \(\left(x-1\right)< -1;x+2< 2\Rightarrow\left(x-1\right)^{x+2}< \left(-1\right)^2=1\) (không cần xét mũ lẻ do cái nhận xét trên)

Với x > 0 thì:

+) Với x lẻ đặt x = 2k + 1 (k>=0)=> x + 2 = 2k + 3 và x - 1 = 2k

+) Với x chẵn dặt x = 2k (k>=0) => x + 2 = 2k + 2; x - 1 =2k -1

Khi đó ta sẽ suy ra nhận xét sau với x > 0 thì (x-1)x+2 với x lẻ > (x-1)x+2 với x chẵn.

Nên \(\left(x-1\right)^{x+2}>\left(2k-1\right)^{2k+2}\ge\left(2.0-1\right)^{2.0+2}=1\) nên nó vô nghiệm

Vậy x = 0 hoặc x = 1

19 tháng 3 2020

a) \(\left(-\frac{3}{4}\right)^{3x-1}=\frac{-27}{64}\)

\(\Leftrightarrow\left(-\frac{3}{4}\right)^{3x-1}=\left(-\frac{3}{4}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow3x-1=3\)

\(\Leftrightarrow3x=4\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{4}{3}\)

b) Đề sai ! Sửa :

\(\left(\frac{4}{5}\right)^{2x+5}=\frac{256}{625}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{4}{5}\right)^{2x+5}=\left(\frac{4}{5}\right)^4\)

\(\Leftrightarrow2x+5=4\)

\(\Leftrightarrow2x=-1\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{1}{2}\)

c) \(\frac{\left(x+3\right)^5}{\left(x+5\right)^2}=\frac{64}{27}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)^3=\left(\frac{4}{3}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x+3=\frac{4}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{5}{3}\)

d) \(\left(x-\frac{2}{15}\right)^3=\frac{8}{125}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{2}{15}\right)^3=\left(\frac{2}{15}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x-\frac{2}{15}=\frac{2}{15}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{4}{15}\)

27 tháng 7 2018

\(a,\left(x-3\right)^2=1\)

\(\left(x-3\right)^2=1^2=\left(-1\right)^2\)

\(\hept{\begin{cases}x-3=1\\x-3=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=4\\x=2\end{cases}}}\)

\(b,\left(2x-1\right)^3=27\)

\(\left(2x-1\right)^3=3^3\)

\(2x-1=3\)

\(2x=4\)

\(x=2\)

\(c,\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{4}\)

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\left(\frac{1}{2}\right)^2=\left(-\frac{1}{2}\right)^2\)

\(\hept{\begin{cases}x+\frac{1}{2}=\frac{1}{2}\\x+\frac{1}{2}=-\frac{1}{2}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}}\)

\(d,\left(3x-1\right)^3=0\)

\(3x-1=0\)

\(3x=1\)

\(x=\frac{1}{3}\)

27 tháng 7 2018

a,(x-3)2=1

=>x2-9=1

=>x2 = 10

=> x=\(\sqrt{10}\)

b,(2x-1)3=27

=>8x3-1=27

=>8x3=28

=>x3=3,5

=>x=\(\sqrt{3,5}\)

8 tháng 10 2019

a, \(-\frac{5}{7}-\left(\frac{1}{2}-x\right)=-\frac{11}{4}\)

\(\frac{1}{2}-x=\frac{57}{28}\)

\(x=-\frac{43}{28}\)

b, \(\left(2x-1\right)^2-5=20\)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right)^2=25\)

\(\Rightarrow2x-1=\pm5\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=5\\2x-1=-5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=6\\2x=-4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-2\end{matrix}\right.\)

8 tháng 10 2019

b, \(\left(2x-1\right)^2-5=20\)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right)^2=25\)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right)^2=5^2\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=6\\2x-1=-6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=7\\2x=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{7}{2}\\x=-\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

8 tháng 10 2019

a) \(-\frac{5}{7}-\left(\frac{1}{2}-x\right)=\frac{-11}{4}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{2}-x\right)=\left(-\frac{5}{7}\right)+\frac{11}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}-x=\frac{57}{28}\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{2}-\frac{57}{28}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{43}{28}\)

Vậy \(x=-\frac{43}{28}.\)

b) \(\left(2x-1\right)^2-5=20\)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right)^2=20+5\)

\(\Rightarrow\left(2x-1\right)^2=25\)

\(\Rightarrow2x-1=\pm5\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=5\\2x-1=-5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=5+1=6\\2x=\left(-5\right)+1=-4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=6:2\\x=\left(-4\right):2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{3;-2\right\}.\)

d) \(\frac{x-6}{4}=\frac{4}{x-6}\)

\(\Rightarrow\left(x-6\right).\left(x-6\right)=4.4\)

\(\Rightarrow\left(x-6\right).\left(x-6\right)=16\)

\(\Rightarrow\left(x-6\right)^2=16\)

\(\Rightarrow x-6=\pm4\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-6=4\\x-6=-4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4+6\\x=\left(-4\right)+6\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=10\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{10;2\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!

16 tháng 10 2016

a) \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}}\)

b)\(\orbr{\begin{cases}3x=0\\2x-1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

c)\(\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-2=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=2\end{cases}}}\)

d)\(\orbr{\begin{cases}x^2\\x+4=0\end{cases}=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-4\end{cases}}}\)

e)\(\orbr{\begin{cases}\left(x+1\right)^2\\3x-5=0\end{cases}=0}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=\frac{5}{3}\end{cases}}\)

g)\(x^2+1=0\Rightarrow x^2=-1\Rightarrow x\in\varphi\)

h)Tương tự các câu trên

i) x = 0

k)\(\left(\frac{3}{4}\right)^x=1=\left(\frac{3}{4}\right)^0\Rightarrow x=0\)

l)\(\left(\frac{2}{5}\right)^{x+1}=\frac{8}{125}=\left(\frac{2}{5}\right)^3\)

=> x + 1 = 3 => x = 2

16 tháng 10 2016

x.(x+1)=0

suy ra x=0 hoac x+1=0

                               x=0-1

                              x=-1

vay x=0 hoac  x=-1

mấy câu sau cũng làm tương tự

3 tháng 7 2019

a) \(\left|2-\frac{3}{2}x\right|-4=x+2\)

=> \(\left|2-\frac{3}{2}x\right|=x+2+4\)

=> \(\left|2-\frac{3}{2}x\right|=x+6\)

ĐKXĐ : \(x+6\ge0\) => \(x\ge-6\)

Ta có: \(\left|2-\frac{3}{2}x\right|=x+6\)

=> \(\orbr{\begin{cases}2-\frac{3}{2}x=x+6\\2-\frac{3}{2}x=-x-6\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}2-6=x+\frac{3}{2}x\\2+6=-x+\frac{3}{2}x\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{2}x=-4\\\frac{1}{2}x=8\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{8}{5}\\x=16\end{cases}}\) (tm)

b) \(\left(4x-1\right)^{30}=\left(4x-1\right)^{20}\)

=> \(\left(4x-1\right)^{30}-\left(4x-1\right)^{20}=0\)

=> \(\left(4x-1\right)^{20}.\left[\left(4x-1\right)^{10}-1\right]=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\left(4x-1\right)^{20}=0\\\left(4x-1\right)^{10}-1=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}4x-1=0\\\left(4x-1\right)^{10}=1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}4x=1\\4x-1=\pm1\end{cases}}\)

=> x = 1/4

hoặc x = 0 hoặc x = 1/2