Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
a) = \(\dfrac{-7}{2}\) x \(\dfrac{45}{32}\) = \(\dfrac{-315}{64}\)
b) = \(\dfrac{18}{7}\) : \(\dfrac{-27}{14}\) = \(\dfrac{18}{7}\) x \(\dfrac{14}{-27}\) = \(\dfrac{-4}{3}\)
c) = \(\dfrac{-3}{8}\) x ( \(\dfrac{5}{11}\) + \(\dfrac{6}{11}\) + 2 ) = \(\dfrac{-3}{8}\) x 3 = \(\dfrac{-9}{8}\)
Câu 2:
\(\dfrac{-3}{5}\) . x + \(\dfrac{7}{6}\) = \(\dfrac{5}{4}\)
\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{-3}{5}\) . x = \(\dfrac{5}{4}\) - \(\dfrac{7}{6}\)
\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{-3}{5}\) . x = \(\dfrac{1}{12}\)
\(\Leftrightarrow\) x = \(\dfrac{1}{12}\) : \(\dfrac{-3}{5}\)
\(\Leftrightarrow\) x = \(\dfrac{-5}{36}\)
1.
a) 13\(\frac{1}{3}\) : 1\(\frac{1}{3}\) = 26 : (2x - 1)
<=> \(\frac{40}{3}:\frac{4}{3}\) = 13x - 26
<=> 10 + 26 = 13x
<=> 13x = 36
<=> x = \(\frac{36}{13}\)
b) 0,2 : 1\(\frac{1}{5}\) = \(\frac{2}{3}\) : (6x + 7)
<=> \(\frac{1}{5}:\frac{6}{5}\) = \(\frac{1}{9}x\) : \(\frac{2}{21}\)
<=> \(\frac{1}{6}\) = \(\frac{1}{9}x\) : \(\frac{2}{21}\)
<=> \(\frac{1}{9}x\) = \(\frac{2}{21}.\frac{1}{6}\) = \(\frac{1}{63}\)
<=> x = \(\frac{1}{7}\)
c) \(\frac{37-x}{x+13}\) = \(\frac{3}{7}\)
<=> (37 - x) . 7 = 3.(x + 13)
<=> 119 - 7x = 3x + 39
<=> -7x - 3x = 39 - 119
<=> -10x = -80
<=> x = 8
d) \(\frac{x-1}{x+5}=\frac{6}{7}\)
<=> 7(x - 1) = 6(x + 5)
<=> 7x - 7 = 6x + 30
<=> 7x - 6x = 30 + 7
<=> x = 37
e)
2\(\frac{2}{\frac{3}{0,002}}\) = \(\frac{1\frac{1}{9}}{x}\)
<=> \(\frac{1501}{750}\) = \(\frac{10}{9}:x\)
<=> x = \(\frac{10}{9}:\frac{1501}{750}\) = \(\frac{2500}{4503}\)
Bài 2. đề sai
Bài 3.
a) 6,88 : x = \(\frac{12}{27}\)
<=> x = 6,88 : \(\frac{12}{27}\)
<=> x = 15,48
b) 8\(\frac{1}{3}\) : \(11\frac{2}{3}\) = 13 : 2x
<=> \(\frac{25}{3}:\frac{35}{3}\) = 13 : 2x
<=> \(\frac{5}{7}=13:2x\)
<=> 2x = \(13:\frac{5}{7}\) = \(\frac{91}{5}\)
<=> x = 9,1
a) Vẽ đồ thị hàm số y = x2 + 2x - 8
(công cụ vẽ (p) mình chưa thạo nên không vẽ được, chỉ có thể mô tả thôi)
Từ đồ thị của hàm số trên, suy ra đồ thị y = |x2 +2x - 8| gồm phần đồ thị y = x2 + 2x - 8 nằm trên Ox và phần dưới Ox lấy đối xứng qua Ox.
Số nghiệm của phương trình cần tìm là số giao điểm của 2 đồ thị y = |x2 +2x - 8| và y = m.
+ Nếu m < 0 thì PT vô nghiệm
+ Nếu m = 0 thì PT có 2 nghiệm
+ Nếu 0 < m < 9 thì PT có 4 nghiệm
+ Nếu m = 9 thì PT có 3 nghiệm
+ Nếu m > 9 thì PT có 2 nghiệm
b) Có - x2 + 3|x| - m + 1 = 0 ⇔ - x2 + 3|x| + 1 = m
Vẽ đồ thị hàm số y = - x2 + 3x + 1
Từ đồ thị trên, suy ra đồ thị của hàm số y = - x2 + 3|x| + 1 gồm phần đồ thị bên phải Oy và phần bên trái lấy đối xứng với bên phải qua Oy.
(TT a)
c) x2 + 4|x-2| + 1 - m = 0 ⇔ x2 + 4|x-2| + 1 = m
(TT b)
d) x|x-3| + x - 2 + m = 0 ⇔ x|x-3| + x - 2 = - m
Đồ thị y = x|x-3| + x - 2 = \(\left\{{}\begin{matrix}x\left(x-3\right)+x-2=x^2-2x-2\left(x\ge3\right)\\x\left(3-x\right)+x-2=-x^2+4x-2\left(x< 3\right)\end{matrix}\right.\)
Vẽ 2 đồ thị và biện luận như câu a
a) \(x\cdot3\dfrac{1}{4}+\left(-\dfrac{7}{6}\right)\cdot x-1\dfrac{2}{3}=\dfrac{5}{12}\)
\(\Rightarrow\dfrac{3}{4}x-\dfrac{7}{6}x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{5}{12}\)
\(\Leftrightarrow9x-14x-8=5\)
\(\Leftrightarrow-5x-8=5\)
\(\Leftrightarrow-5x=5+8\)
\(\Leftrightarrow-5x=13\)
\(\Rightarrow x=-\dfrac{13}{5}\)
Vậy \(x=-\dfrac{13}{5}\)
b) \(5\dfrac{8}{17}:x+\left|2x-\dfrac{3}{4}\right|=-\dfrac{7}{4}\)
\(\Rightarrow5\dfrac{8}{17}:x+\left|2x-\dfrac{3}{4}\right|=-\dfrac{7}{4}\left(đk:x\ne0\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{93}{17}\cdot\dfrac{1}{x}+\left|2x-\dfrac{3}{4}\right|=-\dfrac{7}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{93}{17x}+\left|2x-\dfrac{3}{4}\right|=-\dfrac{7}{4}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{93}{17x}+2x-\dfrac{3}{4}=-\dfrac{7}{4}\left(đk:2x-\dfrac{3}{4}\ge0\right)\\\dfrac{93}{17x}-\left(2x-\dfrac{3}{4}\right)=-\dfrac{7}{4}\left(đk:2x-\dfrac{3}{4}< 0\right)\end{matrix}\right.\)
đến đây bạn giải tiếp nhé
c) \(\left(x+\dfrac{1}{2}\right)\cdot\left(\dfrac{2}{3}-2x\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{2}=0\\\dfrac{2}{3}-2x=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0-\dfrac{1}{2}\\2x=0+\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{2}{3}:2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x_1=-\dfrac{1}{2};x_2=\dfrac{1}{3}\)