Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điều kiện 0 < a,b \(\le\) 9.
Ta có :
ab = 3 . ba + 13
\(\Leftrightarrow\) 10a + b = 3 . (10b + a) + 13
\(\Leftrightarrow\) 10a + b = 30b + 3a + 13
Cùng bớt 3a + b của cả 2 vế trng đẳng thức được :
7a = 29b + 13
Vì 7a chia hết cho 7 nên 29b + 13 \(\in\) B(7). (1)
Do 1 \(\le\) a \(\le\) 9 nên 7 \(\le\) 7a \(\le\) 63 \(\Rightarrow\) 7 \(\le\) 29b + 13 \(\le\) 63 \(\Leftrightarrow\) - 6 \(\le\) 29b \(\le\) 50 (2)
Từ (1) và (2) và vì b là chữ số khác 0 nên b = 1.
Khi đó 7a = 29 . 1 + 13 = 42 \(\Rightarrow\) a = 42 : 7 = 6.
Vậy số cần tìm là 61
ab = 3 x ba + 13
=> 10a + b = 3 ( 10b + a ) + 13
=> 10a +b = 30 b +3a + 13
=> 7a = 29b + 13
=> 7a -13 = 29b
a là số có 1 chữ số => a lớn nhất là 9 => 7a lớn nhất là 63 => 7a -13 lớn nhất là 50 mà 7a - 13 = 29b
=> b = 1 ( TM) ; b = 2 => 29 .2 = 58 > 50 ( loại ) ; b = 2 loại => b > 2 (loại)
b = 1 => 7a - 13 = 29 .1 => 7a = 29 + 13 => 7a = 42 => a = 6
Vậy số ab là 61
Quá dễ này bạn !!!
Xét vế phải là (2^y+1)(2^y+2)
TH1: y chẵn => 2^y chia 3 dư 1 => 2^y+2 chia hết cho 3 (1)
TH2: y lẻ => 2^y chia 3 dư 2 => 2^y+1 chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) thì với mọi y thuộc N thì (2^y+1)(2^y+2) chia hết cho 3
=> vế phải cũng chia hết cho 3
Nếu x>=1 => 3^x chia hết cho 3; 89 ko chia hết cho 3=> vế trái ko chia hết cho 3=> LOẠI
Nếu x=0 => 3^0+89=90 (TMĐK) => y=3
Vậy x=0 và y=3.
lili ơi cái này đậu phải trả lời lớp 6 đâu
mặc dủ mình k biết làm nhưng mình chắc câu trả lời của bạn hình như k phải cách giải lớp 6
nếu mình sai mình xin lỗi
Ta có: \(\frac{-19}{6}+\frac{-15}{2}+\frac{11}{3}\)
\(=\frac{-19}{6}+\frac{-45}{6}+\frac{22}{6}\)
\(=\frac{-19-45+22}{6}\)
\(=\frac{-42}{6}=-7\);
\(\frac{-5}{4}+\frac{19}{12}+\frac{-10}{3}\)
\(=\frac{-15}{12}+\frac{19}{12}+\frac{-40}{12}\)
\(=\frac{-15-40+19}{12}\)
\(=\frac{-36}{12}=-3\)
\(\Rightarrow-7< x\le-3\)
\(\Rightarrow x=-6;-5;-4;-3\)
Nhớ k
dsa=sgt
a)..
b)...
c)...
d)...
e) ?x?=0 nếu x=0
?x?=1nếu x=1 hoặc -1
ngodinhnghi3 sao ko trả lời câu hỏi của mình zậy hả mà câu hỏi của mình đâu có câu e) đâu mà
\(\Leftrightarrow3^x=5.3^{12}+4.\left(3^3\right)^4=5.3^{12}+4.3^{12}.\)
\(\Leftrightarrow3^x=9.3^{12}=3^2.3^{12}=3^{14}\Leftrightarrow x=14\)
Số số hạng là :
\(\left(x+10\right)+1=x-9\)số hạng
Tổng là :
\(\left(x+10\right).\left(x-9\right)=10212\)
\(\Rightarrow\left(x+10\right)\left(x-9\right)=\left(101+10\right)\left(101-9\right)\)
\(\Rightarrow x=101\)
Từ 10 đến 19 có
19 – 10 + 1 = 10 số
Từ 20 đến 29 có
29 – 20 + 1 = 10 số
….
Chữ số hàng chục là 1 hoăc 2,3,4… thì hàng chục lần lượt là
10 x 10 = 100
20 x 10 = 200
30 x 10 = 300
….
Và mỗi hàng chục như vậy lại có hàng đơn vị có tổng đều bằng
0 + 1 + 2 + … + 9 = 45
Vậy từ 10 đến 99 có tổng bằng
100 + 200 + 300 + … + 900 + 45 x 9 ( hàng đơn vị lặp lại từ 1 đến 9 là 9 lần nên nhân 45 với 9)
= 4500 + 45 x 9 = 4905
Lại có 4905 + 100 + 101 = 5106.
Đáp số x = 101