Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
giải pt sau
g) 11+8x-3=5x-3+x
\(\Leftrightarrow\) 8x + 8 = 6x - 3
<=> 8x-6x = -3 - 8
<=> 2x = -11
=> x=-\(\dfrac{11}{2}\)
Vậy tập nghiệm của PT là : S={\(-\dfrac{11}{2}\)}
h)4-2x+15=9x+4-2x
<=> 19 - 2x = 7x + 4
<=> -2x - 7x = 4 - 19
<=> -9x = -15
=> x=\(\dfrac{15}{9}=\dfrac{5}{3}\)
Vậy tập nghiệm của pt là : S={\(\dfrac{5}{3}\)}
g)\(\dfrac{3x+2}{2}-\dfrac{3x+1}{6}=\dfrac{5}{3}+2x\)
<=> \(\dfrac{3\left(3x+2\right)}{6}-\dfrac{3x+1}{6}=\dfrac{5.2+6.2x}{6}\)
<=> 9x + 6 - 3x + 1 = 10 + 12x
<=> 6x + 7 = 10 + 12x
<=> 6x -12x = 10-7
<=> -6x = 3
=> x= \(-\dfrac{1}{2}\)
Vậy tập nghiệm của PT là : S={\(-\dfrac{1}{2}\)}
\(h,\dfrac{x+4}{5}-x+4=\dfrac{4x+2}{5}-5\)
<=> \(\dfrac{x+4-5\left(x+4\right)}{5}=\dfrac{4x+2-5.5}{5}\)
<=> x + 4 - 5x - 20 = 4x + 2 - 25
<=> x - 5x - 4x = 2-25-4+20
<=> -8x = -7
=> x= \(\dfrac{7}{8}\)
Vậy tập nghiệm của PT là S={\(\dfrac{7}{8}\)}
\(i,\dfrac{4x+3}{5}-\dfrac{6x-2}{7}=\dfrac{5x+4}{3}+3\)
<=> \(\dfrac{21\left(4x+3\right)}{105}\)-\(\dfrac{15\left(6x-2\right)}{105}\)=\(\dfrac{35\left(5x+4\right)+3.105}{105}\)
<=> 84x + 63 - 90x + 30 = 175x + 140 + 315
<=> 84x - 90x - 175x = 140 + 315 - 63 - 30
<=> -181x = 362
=> x = -2
Vậy tập nghiệm của PT là : S={-2}
K) \(\dfrac{5x+2}{6}-\dfrac{8x-1}{3}=\dfrac{4x+2}{5}-5\)
<=> \(\dfrac{5\left(5x+2\right)}{30}-\dfrac{10\left(8x-1\right)}{30}=\dfrac{6\left(4x+2\right)-150}{30}\)
<=> 25x + 10 - 80x - 10 = 24x + 12 - 150
<=> -55x = 24x - 138
<=> -55x - 24x = -138
=> -79x = -138
=> x=\(\dfrac{138}{79}\)
Vậy tập nghiệm của PT là S={\(\dfrac{138}{79}\)}
m) \(\dfrac{2x-1}{5}-\dfrac{x-2}{3}=\dfrac{x+7}{15}\)
<=> \(\dfrac{3\left(2x-1\right)-5\left(x-2\right)}{15}=\dfrac{x+7}{15}\)
<=> 6x - 3 - 5x + 10 = x+7
<=> x + 7 = x+7
<=> 0x = 0
=> PT vô nghiệm
Vậy S=\(\varnothing\)
n)\(\dfrac{1}{4}\left(x+3\right)=3-\dfrac{1}{2}\left(x+1\right)-\dfrac{1}{3}\left(x+2\right)\)
<=> \(\dfrac{1}{4}x+\dfrac{3}{4}=3-\dfrac{1}{2}x-\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}x-\dfrac{2}{3}\)
<=> \(\dfrac{1}{4}x+\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{3}x=3-\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{4}\)
<=> \(\dfrac{13}{12}x=\dfrac{13}{12}\)
=> x= 1
Vậy S={1}
p) \(\dfrac{x}{3}-\dfrac{2x+1}{6}=\dfrac{x}{6}-6\)
<=> \(\dfrac{2x-2x+1}{6}=\dfrac{x-36}{6}\)
<=> 2x -2x + 1= x-36
<=> 2x-2x-x = -37
=> x = 37
Vậy S={37}
q) \(\dfrac{2+x}{5}-0,5x=\dfrac{1-2x}{4}+0,25\)
<=> \(\dfrac{4\left(2+x\right)-20.0,5x}{20}=\dfrac{5\left(1-2x\right)+20.0,25}{20}\)
<=> 8 + 4x - 10x = 5 - 10x + 5
<=> 4x-10x + 10x = 5+5-8
<=> 4x = 2
=> x= \(\dfrac{1}{2}\)
Vậy S={\(\dfrac{1}{2}\)}
g) \(11+8x-3=5x-3+x\)
\(\Leftrightarrow8+8x=6x-3\)
\(\Leftrightarrow8x-6x=-3-8\)
\(\Leftrightarrow2x=-11\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{11}{2}\)
h, \(4-2x+15=9x+4-2x\)
\(\Leftrightarrow-2x-9x+2x=4-4-15\)
\(\Leftrightarrow-9x=-15\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-15}{-9}=\dfrac{5}{3}\)
a. \(2.\left(5x-8\right)-3.\left(4x-5\right)=4.\left(3x-4\right)+11\Leftrightarrow10x-16-12x+15=12x-16+11\\ \)
\(\Leftrightarrow-2x-1=12x-5\Leftrightarrow14x-4=0\Leftrightarrow x=\frac{2}{7}\)
\(a,2\left(5x-8\right)-3\left(4x-5\right)=4\left(3x-4\right)+11\)
\(\Leftrightarrow10x-16-12x+15=12x-16+11\)
\(\Leftrightarrow10x-12x-12x=-16+11+16-15\)
\(\Leftrightarrow-14x=-4\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-4}{-14}=\frac{2}{7}\)
\(a,\frac{2x+4}{10}+\frac{2-x}{15}=\frac{\left(2x+4\right).3}{10.3}+\frac{\left(2-x\right).2}{15.2}\)
\(=\frac{6x+12}{30}+\frac{4-2x}{30}=\frac{6x+12+4-2x}{30}=\frac{4x+16}{30}\)
\(=\frac{4.\left(x+4\right)}{30}=\frac{2\left(x+4\right)}{15}\)
\(b,\frac{3x}{10}+\frac{2x-1}{15}+\frac{2-x}{20}=\frac{3x.6}{10.6}+\frac{\left(2x-1\right).4}{15.4}+\frac{\left(2-x\right).3}{20.3}\)
\(=\frac{18x}{60}+\frac{8x-4}{60}+\frac{6-3x}{60}=\frac{18x+8x-4+6-3x}{60}=\frac{23x+2}{60}\)
\(c,\frac{x+1}{2x-2}+\frac{x^2+3}{2-2x^2}=\frac{x+1}{2\left(x-1\right)}+\frac{x^2+3}{2\left(1-x^2\right)}=\frac{x+1}{2\left(x-1\right)}+\frac{-x^2-3}{2\left(x^2-1\right)}\)
\(=\frac{x+1}{2\left(x-1\right)}+\frac{-x^2-3}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)\(=\frac{\left(x+1\right)\left(x+1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\frac{-x^2-3}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\frac{x^2+2x+1-x^2-3}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{2x-2}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\frac{2\left(x-1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)\(=\frac{1}{x+1}\)
1/ \(\frac{3\left(x+3\right)}{4}+\frac{1}{2}=\frac{5x+9}{3}-\frac{7x-9}{4}\)
=> \(\frac{9\left(x+3\right)}{12}+\frac{6}{12}=\frac{4\left(5x+9\right)}{12}-\frac{3\left(7x-9\right)}{12}\)
=> \(9\left(x+3\right)+6=4\left(5x+9\right)-3\left(7x-9\right)\)
=> \(9x+27+6=20x+36-21x+27\)
=> \(9x-20x+21x=27-27-6+36\)
=> \(10x=30\)
=> \(x=3\)
Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{3\right\}\)
2.Ta có : \(\frac{2x-3}{3}-\frac{x-3}{6}=\frac{4x+3}{5}-17\)
=> \(\frac{10\left(2x-3\right)}{30}-\frac{5\left(x-3\right)}{30}=\frac{6\left(4x+3\right)}{30}-\frac{510}{30}\)
=> \(10\left(2x-3\right)-5\left(x-3\right)=6\left(4x+3\right)-510\)
=> \(20x-30-5x+15=24x+18-510\)
=> \(20x-5x-24x=18-510+30-15\)
=> \(-9x=-477\)
=> \(x=53\)
Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{53\right\}\)
3/ Ta có : \(\frac{5x-1}{6}+\frac{2\left(x+4\right)}{9}=\frac{7x-5}{15}+x-1\)
=> \(\frac{30\left(5x-1\right)}{180}+\frac{40\left(x+4\right)}{180}=\frac{12\left(7x-5\right)}{180}+\frac{180x}{180}-\frac{180}{180}\)
=> \(30\left(5x-1\right)+40\left(x+4\right)=12\left(7x-5\right)+180x-180\)
=> \(150x-30+40x+160=84x-60+180x-180\)
=> \(150x+40x-180x-84x=-60-180-160+30\)
=> \(-74x=-370\)
=> \(x=5\)
Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{5\right\}\)
c) \(\left(3x+5\right)^2-2\left(2x+3\right)\left(3x+5\right)+\left(2x+3\right)^2=\left(x+2\right)^3\)
\(\Leftrightarrow\left[\left(3x+5\right)-\left(2x+3\right)\right]^2=\left(x+2\right)^3\)
\(\Leftrightarrow\left(3x+5-2x-3\right)^2=\left(x+2\right)^3\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2=\left(x+2\right)^3\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^3-\left(x+2\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2.\left(x+2-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2.\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=-1\end{cases}}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là: \(S=\left\{-2;-1\right\}\)
tìm x
a.(x−2)\(^3\)−(x−3)(x\(^2\)+3x+9)+6(x+1)\(^2\)
b.(x+2)(x\(^2\)−2x+4x\(^2\)−2x+4)-x(x\(^2\)+2)=15
Câu a thiếu kết quả để tìm
Câu b)
(x + 2)(x2 - 2x + 4x2 - 2x + 4) - x(x2 + 2) = 15
=> (x + 2)(x2 - 4x + 4x2 + 4) - x3 + 2x = 15
=> (x + 2)(5x2 - 4x + 4) - x3 + 2x = 15
=> x(5x2 - 4x + 4) + 2(5x2 - 4x + 4) - x3 + 2x = 15
=> 5x3 - 4x2 + 4x + 10x2 - 8x + 8 - x3 + 2x = 15
=> (5x3 - x3) + (-4x2 + 10x2) + (4x - 8x + 2x) + 8 = 15
=> 4x3 + 6x2 - 2x + 8 = 15
=> 2(2x3 + 3x2 - x + 4) = 15
=> (2x3 + 3x2 - x + 4) = 15/2 => vô nghiệm
b, \(\frac{1}{x-1}-\frac{5}{x-2}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(2-x\right)}\left(ĐKXĐ:x\ne\pm1;x\ne2\right)\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{x-1}+\frac{5}{2-x}=\frac{15}{\left(x+1\right)\left(2-x\right)}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{\left(x+1\right)\left(2-x\right)+5\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(2-x\right)\left(x-1\right)}=\frac{15\left(x-1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(2-x\right)}\)
Suy ra:
\(\Leftrightarrow\)(x+1)(2-x)+5(x-1)(x+1) = 15(x-1)
\(\Leftrightarrow\)2x-x2-x+2+5x2-5 = 15x-15
\(\Leftrightarrow\)2x-x2-x+5x2-15x = -15+5-2
\(\Leftrightarrow\)4x2-14x = -12
\(\Leftrightarrow4x^2-14x+12=0\)
\(\Leftrightarrow4x^2-8x-6x+12=0\)
\(\Leftrightarrow\)4x(x-2) - 6(x-2) = 0
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(4x-6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\4x-6=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(kotm\right)\\x=\frac{3}{2}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy pt có nghiệm duy nhất x = \(\frac{3}{2}\)
\(\left(3x-2\right)+\left(2x-3\right)\left(x+1\right)-\frac{1}{2}x\left(4x-6\right)=15\)
\(\Rightarrow3x-2+2x^2-3x+2x-3-\frac{1}{2}x4x+\frac{1}{2}x6=15\)
\(\Rightarrow\left(2x^2-2x^2\right)+\left(3x-3x+2x+3x\right)-2-3=15\)
\(\Rightarrow5x-5=15\)
\(\Rightarrow5\left(x-1\right)=15\)
\(\Rightarrow x-1=3\)
\(\Rightarrow x=4\)
Vậy \(x=4\)
Sáng nào em cũng đi trên con đường quen thuộc để đến trường. Hai bên đường có nhiều cảnh đẹp, nhưng em thích nhất là được ngắm cánh đồng lúa quê em vào buổi sáng.
Cánh đồng quê em rộng mênh mông. Mãi tít phía xa mới nhìn thấy màu xanh rì của những luỹ tre làng viền quanh cánh đồng. Sáng sớm, trên cánh đồng, không gian thật thoáng đãng, mát mẻ. Mọi cảnh vật im lìm như còn chìm trong giấc ngủ. Thỉnh thoảng mới nghe thấy tiếng kêu thảng thốt của một chú vạc đi ăn đêm, lạc đàn gọi bạn. Tiếng kêu như xé rách khoảng không yên tĩnh. Một làn gió nhẹ thoảng qua, cả cánh đồng xào xạc một âm thanh dịu nhẹ. Hương lúa thoang thoảng lan theo trong gió. Những tia nắng đầu tiên phớt nhẹ đây đó trên các thửa ruộng còn chìm trong màn sương bằng bạc làm cả biển lúa xao động tạo thành những làn sóng nhẹ xô đuổi nhau chạy mãi ra xa. Lác đác đã có bóng người đi thăm đồng, thỉnh thoảng họ lại cúi xuống xem xét. Thời kì này lúa đang vào mẩy. Từng khóm lúa trĩu xuống vì bông lúa vừa dài lại vừa to. Em bước xuống bờ ruộng, nâng trong tay bông lúa nặng hạt, em thầm nghĩ: Năm nay chắc được mùa to.
Nắng đã lên cao, cánh đồng lúa bây giờ ánh lên màu xanh pha vàng tươi sáng. Xa xa, đàn cò trắng bay rập rờn càng làm tăng thêm vẻ đẹp của đồng quê.
Ngắm nhìn đồng lúa quê mình hứa hẹn một vụ mùa bội thu lòng em lâng lâng một niềm vui khó tả.
Bài văn mẫu 2
Tuần vừa qua, em có dịp tham quan sông Sài Gòn. Đó là một dòng sông thơ mộng - là kì quan thiên nhiên ban tặng cho đất nước và con người Việt Nam.
Sáng sớm, đi thuyền trên mặt sông làm em cảm thấy rất mát lạnh và sảng khoái. Khắp nơi chỉ thấy hơi sương trắng xóa, phủ kín mặt sông, đôi lúc còn có những hạt sương còn đọng lại trên lá rơi xuống mặt sông tạo thành những vòng tròn lan xa. Nếu nhìn từ trên cao xuống ta sẽ thấy con sông như một con rắn khổng lồ đang trườn xuống ngoằn nghoèo, khoác trên mình chiếc áo màu xanh biếc. Bây giờ, ông mặt trời đã thức dậy, ông vén màng mây mỏng soi mình xuống trần gian. Ông đi tới đâu, ánh nắng chan hòa tới đó. Ông thả những chú bé nắng tinh nghịch xuống trần gian, đánh thức cả gia đình chim sẻ đang còn ngái ngủ vội vàng thức giấc. Chúng chuyền cành hót líu lo trong vòm cây, tán lá khiến cho bờ sông vắng vẻ trở nên náo nhiệt ồn ã.
Mặt sông như một tấm gương khổng lồ phản chiếu cả sắc mây trời. Thỉnh thoảng trên sông có những chùm lục bình tím biếc trôi lênh đênh thật yên bình. Ắnh nắng trời chiều hắt xuống dòng sông làm cho khúc sông như khoác thêm màu áo mới. Trong chiếc áo đỏ đậm phù sa, sông cần mẫn bồi đắp cho đồng bằng quê em thêm tươi tốt.
Giờ này mà tắm sông thì thật là thích biết mấy? Nước sông mát lành, trong veo ôm ấp bờ cát trắng mịn. Dòng sông cũng như con người, biết buồn vui, hiền hòa, lúc giận dữ. Mỗi khi du khách đến, sông như cô nàng thiếu nữ mười bảy cong mình uốn lượn làm cho lòng người xao xuyến hơn. Có những lúc, sông giận dữ vì những đợt lũ, cuốn từng cơn, từng cơn như đang vỡ mạch. Sông thôi vỗ bờ khi gió ngừng thôi, mây ngừng trôi.
Là một trong những người con yêu tha thiết quê hương, dòng sông như người mẹ hiền che chở, ôm ấp thêm bình yên. Em cũng hi vọng mọi người hãy chung tay bảo vệ sông, không xả rác bừa bãi, bảo vệ nguồn nước trong lành để sông thêm đẹp hơn và trên hết là để bảo vệ cuộc sống của con người. Bảo vệ sông cũng chính là bảo vệ chính mình - thể hiện sự trân trọng món quà mà mẹ thiên nhiên đã ban tặng cho đất nước, con người Việt Nam.
Mời các em tham khảo thêm tài liệu liên quan:
Nhằm đáp ứng các em học sinh học tập và rèn luyện để chuẩn bị ôn tập và thi học kì 1 lớp 6, các em theo dõi và tham khảo thêm các dạng đề thi các môn Toán, Lý, Hóa...Ngữ văn lớp 6. Ngoài ra các em tham khảo thêm về các bài Văn miêu tả Những bài văn mẫu tả cảnh lớp 6 hay nhất để củng cố kiến thức lớp 6. Mời các em cùng tham khảo