Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi ƯCLN của (n+1)/2 và 2n+1 là d
=> (n+1)/2 chia hết cho d
=> 4.((n+1)/2) chia hết cho d
=> 2n +2 chia hết cho d
mà 2n+1 chia hết cho d
=>2n+2-(2n+1)chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d thuộc {1;-1}
=> ƯCLN của (n+1)/2 và 2n+1 là 1
1. Gọi d là ước chung của n+3 và 2n+5
Ta có: n+3 \(⋮\)d , 2n+5\(⋮d\)
=> (2n+6)-(2n+5) chia hết cho d=> 1 chia hết cho d
Vậy ƯC của n+3 và 2n+5 là 1
2. giả sử 4 là ƯC của n+1 và 2n+5
Ta cs: n+1 \(⋮\)4 , 2n+5\(⋮\)4
=> (2n+5)-(2n+2) chia hết cho 4=> 3 chia hết cho 4(vô lý)
Vậy số 4 không thể là ƯC của n+1 và 2n+5.
Bạn ghét những đứa đặt tên dài, cậu có thể giải thích tại sao ở câu 1, n + 3=2n+6 được chứ, cả câu 2 n+1=2n+5 nữa. Cảm ơn!
Câu hỏi của shushi kaka - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
câu 1 :
Trong một số trường hợp, có thể sử dụng mối quan hệ đặc biệt giữa ƯCLN, BCNN và tích của hai số nguyên dương a, b, đó là : ab = (a, b).[a, b], trong đó (a, b) là ƯCLN và [a, b] là BCNN của a và b. Việc chứng minh hệ thức này khụng khú :
Theo định nghĩa ƯCLN, gọi d = (a, b) => a = md ; b = nd với m, n thuộc Z+ ; (m, n) = 1 (*)
Từ (*) => ab = mnd2 ; [a, b] = mnd
=> (a, b).[a, b] = d.(mnd) = mnd2 = ab
=> ab = (a, b).[a, b] . (**)
a) Gọi d = ƯC(n + 3; 2n + 5)
=> n + 3 chia hết cho d ; 2n + 5 chia hết cho d
=> 2(n+3) - (2n + 5) chia hết cho d
=> 2n + 6 - 2n - 5 chia hết cho d => 1 chia hết cho d => d = 1
Vậy......
b) Vì 2n + 5 là số lẻ nên 2n + 5 không chia hết cho 4
=> 4 không thể là ước chung của 2n + 5 và n + 1
Vậy...
bài làm
1)Gọi a = ƯC(n + 3; 2n + 5)
=> n + 3 chia hết cho a ; 2n + 5 chia hết cho a
=> 2(n+3) - (2n + 5) chia hết cho a
=> 2n + 6 - 2n - 5 chia hết cho a => 1 chia hết cho a => a= 1
Vậy...................
2) Vì 2n + 5 là số lẻ nên 2n + 5 không chia hết cho 4
=> 4 không thể là ước chung của 2n + 5 và n + 1
Vậy........................
hok tốt