K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2017

ƯCLN(12,15)=3

26 tháng 10 2017

UCLN(12&15)=3

24 tháng 10 2015

câu a; b cách làm tương tự nhau. Bạn xem câu ở câu hỏi tương tự: http://olm.vn/hoi-dap/question/89869.html

c) đề bài cho [a;b] + (a;b) = 15

gọi d = (a;b) => a = d.m; b = d.n ( coi m < n và m; n nguyên tố cùng nhau)

Ta có: [a;b] = \(\frac{a.b}{d}=\frac{dm.dn}{d}=d.m.n\)

khi đó, d.mn + d = 15 => d(m.n + 1) = 15 => m.n + 1 \(\in\) Ư(15)  mà m.n + 1 >

=> m.n + 1 \(\in\) {3;5;15} 

+) m.n + 1 = 3 => m.n = 2 = 1.2 => m = 1; n = 2 và d = 5 => a = 5.1 = 5; b = 5.2 = 10

+) m.n + 1 = 5 => m.n = 4 = 1.4 => m = 1; n = 4 và d = 3 => a = 3.1 = 3; b = 3.4 = 12

+) m.n + 1 = 15 => m.n = 14 =1 .14 = 2.7

m =1; n = 14 ; d = 1 => a= 1; b = 14

m = 2; n = 7 ;d = 1 => a = 2; b = 7

Vậy.... 

Ư(12)={ 1;2;3;4;6;12}

Ư(15)={1;3;5;15}

Ư(10)={1;2;5;10}

=> ƯCLN (10,12,15)=1

19 tháng 12 2016

ƯCLN ( 12 ; 15 ; 10 ) = 1

Vì ta phân tích :

12 = 3 . 22

15 = 3 . 5

10 = 5 . 2

Không có số nào cùng chia hết cho các số trên ngoài 1

a)ƯCLN(20;15)=5

b)ƯCLN(24;108)=6

c)ƯCLN(96;36)=6

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 9 2024

Lời giải:

Gọi $ƯCLN(a,b)=d$ thì đặt $a=dx, b=dy$ với $x,y$ là số tự nhiên, $x,y$ nguyên tố cùng nhau.

$\Rightarrow BCNN(a,b)=dxy$.

Ta có:

$dxy+d=15$

$\Rightarrow d(xy+1)=15$

$\Rightarrow 15\vdots d\Rightarrow d\in \left\{1; 3; 5; 15\right\}$

Nếu $d=1$ thì $xy+1=15\Rightarrow xy=14$

$\Rightarrow (x,y)=(1,14), (2,7), (7,2), (14,1)$

$\Rightarrow (a,b)=(1,14), (2,7), (7,2), (14,1)$

Nếu $d=3$ thì $xy+1=5\Rightarrow xy=4$

$\Rightarrow (x,y)=(1,4), (4,1)$ (do $x,y$ nguyên tố cùng nhau)

$\Rightarrow (a,b)=(3,12), (12,3)$

Nếu $d=5$ thì $xy+1=3\Rightarrow xy=2$

$\Rightarrow (x,y)=(1,2), (2,1)$

$\Rightarrow (a,b)=(5,10), (10,5)$

Nếu $d=15$ thì $xy+1=1\Rightarrow xy=0$ (loại)