Tìm ƯCLN của:

a, 42 và 58

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2017

a, UCLN(42;58) = 2

b, UCLN(18;30;42) = 6

c, UCLN(26;39;48) = 1

d, UCLN(85;161) = 1

26 tháng 6 2017

a)(x - 45) . 27 = 0 

x-45=0:27

x-45=0

x=0+45

x=45.

b)23 . (42 - x) = 23

42-x=23:23

42-x=1

x=42-1

x=41

26 tháng 6 2017

Câu 1:

a)(x-45)*27=0.

=>x-45=0:27.

=>x-45=0.

=>x=0+45.

=>x=45.

Vậy......

b)23*(42-x)=23.

=>42-x=23:23.

=>42-x=1.

=>x=42-1.

=>x=41.

Vậy....

Câu 2:Có vấn đề về đề bài.

Số tập hợp còn là 4

\(\left(x+2\right)\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=0\\x-5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=5\end{cases}}}\)

18 tháng 7 2017

câu 1: số tập hợp con của F là 4 câu 2: (x+2)(x-5)=0 => x+2=0 hoặc x-5=0 => x=-2 hoặc x=5

10 tháng 7 2017


a) 3^200 và 2^300
ta có:3^200=3^2x100=(3^2)^100=9^100
         2^300=2^3x100=(2^3)^100=8^100
vì 9>8 =>9^100>8^100
=>3^200>2^200
vậy...
b)125^5 và 25^7
ta có:125^5=(5^3)^5=5^15
         25^7=(5^2)^7=5^14
vì 15>14 =>5^15>5^14
=>125^5>25^7
vậy.....
c)9^20 và 27^13 
ta có:9^20=(3^2)^20=3^40
        27^13=(3^3)^13=3^39
vì 40>39 => 3^40>3^39
=>9^20>27^13
vậy....
d)3^54 và 2^81
ta có:3^54=3^6x9=(3^6)^9=729^9
        2^81=2^9x9=(2^9)^9=512^9
vì 729>512 =>729^9>512^9
=> 3^54>2^81
vậy.....
e)10^30 và 2^100
ta có: 10^30=10^3x10=(10^3)^10=1000^10
          2^100=2^10x10=(2^10)^10=1024^10
vì 1000<1024 =>1000^10<1024^10
=> 10^30<2^100
vậy....
f)5^40 và 620^10
ta có:5^40=5^4x10=(5^4)^10=625^10
vì 625>620 =>625^10>620^10
=>5^40>620^10
vậy....
ĐÓ LÀ CÁCH LÀM CỦA TỚ NẾU THẤY ĐÚNG THÌ K NHA.
 

10 tháng 7 2017

a) 3^200 = (3^2)^100 = 9^100

2^300 = (2^3)^100 = 8 ^100

Do 9>8 =>9^100 > 8^100=> 3^200> 2^300

b) 125^5 = (5^3)5 = 5^15

25^7 =  ( 5^2)^7 = 5^14 

Do 5^15 > 5^14 => 125^5 > 25^7 

5 tháng 3 2020

1/ (a – b + c) – (a + c) = -b

a-b+c-a-c=-b

-b=-b

2/ (a + b) – (b – a) + c = 2a + c

a+b-b+a+c=2a+c

2a+c=2a+c

3/ - (a + b – c) + (a – b – c) = -2b

-a-b+c+a-b-c=-2b

-(b.2)=-2b

-2b=-2b

4/ a(b + c) – a(b + d) = a(c – d)

ab+ac-ab+ad=a(c-d)

ac-ad=a(c-d)

a(c-d)=a(c-d)

5/ a(b – c) + a(d + c) = a(b + d)

ab-ac+ad+ac=a(b+d)

ab+ad=a(b+d)

a(b+d)=a(b+d)

6/ a.(b – c) – a.(b + d) = -a.( c + d)

ab-ac-ab=ad=-a(c+d)

-ac+ad=-a(c+d)

-a(c+d)=-a(c+d)

5 tháng 3 2020

thank bn

4 tháng 6 2020

a) \(\frac{2}{3}=\frac{8}{12}\) ; \(\frac{1}{4}=\frac{3}{12}\)

mà 8 > 3 ⇒ \(\frac{8}{12}>\frac{3}{12}\)\(\frac{2}{3}>\frac{1}{4}\)

b) \(\frac{7}{10}\)\(\frac{7}{8}\); mà 10 > 8 ⇒ \(\frac{7}{10}< \frac{7}{8}\)

c) \(\frac{6}{7}=\frac{30}{35}\); \(\frac{3}{5}=\frac{21}{35}\)

mà 30 > 21 ⇒ \(\frac{30}{35}>\frac{21}{35}\)\(\frac{6}{7}>\frac{3}{5}\)

d) \(\frac{14}{21}=\frac{2}{3}\); \(\frac{60}{72}=\frac{5}{6}\)

\(\frac{2}{3}=\frac{4}{6}\)\(\frac{2}{3}< \frac{5}{6}\)\(\frac{14}{21}< \frac{60}{72}\)

e) \(\frac{38}{133}=\frac{2}{7}\); \(\frac{129}{344}=\frac{3}{8}\)

\(\frac{2}{7}=\frac{16}{56}\) ; \(\frac{3}{8}=\frac{21}{56}\) mà 16<21 ⇒ \(\frac{16}{56}< \frac{21}{56}\)\(\frac{38}{133}< \frac{129}{344}\)

f) \(\frac{11}{54}=\frac{22}{108}\)\(\frac{22}{37}\) mà 108 > 37 ⇒ \(\frac{22}{108}< \frac{22}{37}\)\(\frac{11}{54}< \frac{22}{37}\)

4 tháng 6 2020

g) A > B

8 tháng 7 2017

Các câu dễ bạn tự làm nha:

\(\dfrac{a}{b}< 1\Rightarrow\dfrac{a+m}{b+m}< 1\left(m\in N\right)\)

\(A=\dfrac{2017^{2017}+1}{2017^{2018}+1}< 1\)

\(A< \dfrac{2017^{2017}+1+2016}{2017^{2018}+1+2016}\Rightarrow A< \dfrac{2017^{2017}+2017}{2017^{2018}+2017}\Rightarrow A< \dfrac{2017\left(2017^{2016}+1\right)}{2017\left(2017^{2017}+1\right)}\Rightarrow A< \dfrac{2017^{2016}+1}{2017^{2017}+1}=B\)\(A< B\)

ÔN TẬP CHƯƠNG II Câu 1 : Trong các câu sau câu nào đúng câu nào sai? ð a) Tập hợp Z các số nguyên bao gồm các số nguyên âm và các số nguyên dương ð b) Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dương nào. ð c) Số 0 không phải là số nguyên âm cũng không phải là số nguyên dương. ð d) Hai số nguyên đối nhau có...
Đọc tiếp

ÔN TẬP CHƯƠNG II

Câu 1 : Trong các câu sau câu nào đúng câu nào sai? ð

a) Tập hợp Z các số nguyên bao gồm các số nguyên âm và các số nguyên dương ð

b) Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn bất kỳ số nguyên dương nào. ð

c) Số 0 không phải là số nguyên âm cũng không phải là số nguyên dương. ð

d) Hai số nguyên đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau. ð

e) Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên dương. ð

f) Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm. ð

g) Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương. ð

h) Tích của hai số nguyên khác dấu là một số nguyên âm. ð

i) Tổng của hai số nguyên đối nhau thì bằng 0. ð

j) Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương. ð

k) Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên âm. ð

l) Tổng của một số nguyên âm và một số nguyên dương là một số nguyên dương nếu số nguyên dương có giá trị tuyệt đối lớn hơn. ð

m) Tổng của hai số nguyên khác dấu là hiệu của chúng

n) Nếu tích của hai số bằng 0 thì một trong hai thừa số của tích phải bằng 0( a.b = 0 Þ a = 0 hoặc b = 0) . ð

o) Nếu a là số tự nhiên thì a cũng là số nguyên. ð

p) Mọi số nguyên âm đều nhỏ hơn số 0. ð

q) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của nó. ð

r) Tích của ba thừa số nguyên âm là một số nguyên dương. ð

s) Trong một tích các số nguyên khác 0 nếu có một số chẵn các thừa số nguyên âm thì tích mang dấu “+”

1
17 tháng 3 2020

Đ:a,b,c,d,f,g,h,i,l,m,n,o,p,q

S:e,j,k,r

18 tháng 3 2020

tks bạn