K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2022

45 = 5.32

60 = 22.3.5

UWCLN(45,60) = 15

19 tháng 8 2022

45 = 5.32

60 = 22.3.5

ƯCLN(45,60) =3.5=15

8 tháng 1 2016

Vì 30 số đó là 30 số tự nhiên liên tiếp nên chắc chắn sẽ có 15 số chẵn và 15 số lẻ 

\(\Rightarrow\)ƯCLN của 30 số đó là 1

Vậy ƯCLN  của 30 số này là 1

16 tháng 2 2016

Gọi hai số tự nhiên cần tìm là a và b (a ; b  N ) 

Vì ƯCLN ( a, b ) = 36 nên a = 36 m ; b = 36n 

(m , n ) = 1 

Theo đề bài ra , ta có : a + b = 36m + 36n = 432  36(m+n) = 432  m + n = 12 

 Ta tìm được các cặp mn thoả mãn điều kiện : 
(m,n) = {( 1,11);(11,1);(5,7);(7,5)}

Vậy (a,b) = {(36, 396);(396;36);(180, 252);(252,180)} 

Chúc bạn học tốt! 

16 tháng 2 2016

(a,b) = 36 => a = 36 . m      b = 36 . n  và (m,n) = 1

36 . m + 36 . n = 432 => m + n = 432 : 36 = 12 

Do m; n là 2 nguyên tố cùng nhau nên ta chọn: 12 = 5 + 7 = 7 + 5

- Khi m = 5 và n = 7 => a = 180 và b = 252

- Khi m = 7 và n = 5=> a = 252 và b = 180

Vậy: 2 số tự nhiên đó là (180;252) hoặc (252;180)

18 tháng 11 2017

ƯCLN (150,90,120) = 30

=> ƯC (150,90,120) = {1;2;3;5;10;15;30}

Đáp số: 1;2;3;5;10;15;30

18 tháng 11 2017

Ta có:

150 = 5.3.2

90 = 32.2.5

120 = 23.3.5

=> ƯCLN (150,90,120) = 2.3.5 = 30

=> ƯC(150,90,120) \(\in\)Ư(30) = {1, -1, 2, -2, 3, -3, 5, -5, 6, -6, 10, -10, 15, -15,  30, -30}

13 tháng 11 2017

gọi d là UCLN(2n+3;4n+8)

=>2n+3\(⋮\)d<=>4n+6\(⋮\)d

  4n+8 \(⋮\)d

=> 4n+8-4n-6 chia hết cho d

<=>2\(⋮\)d

=>d\(\in\)Ư(2)=1,2

Mà 2n+3 lẻ nên ko chia hết cho 2=> ƯCLN của 2n+3 và 4n+8 là 1

12 tháng 12 2015

Tính theo công thức [a,b].(a,b)=a.b

12 tháng 12 2015

tick mình cho tròn 100 mình tick lại

1 tháng 10 2021

\(441=3^2.7^2\)

\(567=3^4.7\)

\(630=2.3^2.5.7\)

\(UCLN\left(441,567,630\right)=3^2.7=63\)

#Rảnh

NM
1 tháng 10 2021

Mình phân tích thành nhân tử rồi làm như sau undefined

14 tháng 11 2017

Gọi ƯCLN ( 2n + 3; 4n + 6 ) là d

=> 2n + 3 \(⋮\)d => 4n + 6 \(⋮\)d

=> 4n + 6 \(⋮\)d

Vì hai biểu thức trên đều chia hết cho d

=> 4n + 6 - 4n - 6 \(⋮\)d

hay 0 \(⋮\)d => d = 0

Câu kia tương tự

14 tháng 11 2017

Gọi UCLN ( 2n +3 ; 4n + 6 ) = a

Ta có 2n + 3 chia hết cho a => 2. ( 2n + 3 ) chia hết cho a => 4n + 6 chia hết cho a

Mà 4n + 6 chia hết cho 4 n + 6 = 1 

=> 4n + 6 chia hết cho 2n + 3 

Vậy UCLN ( 2n + 3 và 4n + 6 ) = 2n + 3

MÌnh chỉ làm được 1 phần thôi :D