Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có O1+O3=240 (1)
Mà zz' cắt mm' tại O nên O1 đối đỉnh O3 (2)
O2 đối đỉnh O4 (3)
Từ (1)và(2) suy ra: O1=O3=240*:2
O1=O3=120*
Ta có O1+O2=180* (kề bù)
=> 120*+O2=180*
O2=180*-120*
O2=60* (4)
Từ (3)và(4) suy ra O4=60*
Chúc Bạn Học Tốt
Ta có hình vẽ:
1 2 4 O 3 m' z z' m
Các góc tại đỉnh \(O\) là: \(\widehat{O1};\widehat{O2};\widehat{O3};\widehat{O4}\)
Theo đề bài ta có:
\(\widehat{O1}+\widehat{O3}=240^o\)
\(\widehat{O1}\) kề bù với \(\widehat{O2}\) \(\Rightarrow\widehat{O1}+\widehat{O2}=180^o\)
\(\widehat{O3}\) kề bù với \(\widehat{O4}\) \(\Rightarrow\widehat{O3}+\widehat{O4}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{O1}+\widehat{O2}+\widehat{O3}+\widehat{O4}=360^o\)
\(\Rightarrow\widehat{O2}+\widehat{O4}=360^o-240^o=120^o\)
\(\widehat{O1}\) đối đỉnh với \(\widehat{O3}\) nên: \(\widehat{O1}=\widehat{O3}=\dfrac{240^o}{2}=120^o\)
\(\widehat{O2}\) đối đỉnh với \(\widehat{O4}\) nên: \(\widehat{O2}=\widehat{O4}=\dfrac{120^o}{2}=60^o\)
Vậy...
Bài 1:
a)\(\frac{2}{3}.\frac{5}{2}-\frac{3}{4}.\frac{2}{3}=\frac{5}{3}-\frac{1}{2}=\frac{7}{6}\)
b)\(2.\left(\frac{-3}{2}\right)^2-\frac{7}{2}=\frac{2.9}{4}-\frac{7}{2}=\frac{9-7}{2}=\frac{2}{2}=1\)
c)\(-\frac{3}{4}.\frac{68}{13}-0,75.\frac{36}{13}=\frac{-3.4.17}{4.13}-\frac{3.9.4}{4.13}=\frac{-51-27}{13}=\frac{-78}{13}=-6\)
Bài 2:
a)|x-1,4|=1,6
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-1,4=1,6\\x-1,4=-1,6\end{array}\right.\)
\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=3\\x=-0,2\end{array}\right.\)
b) \(\frac{3}{4}-x=\frac{4}{5}\)
\(x=\frac{3}{4}-\frac{4}{5}=-\frac{1}{20}\)
c)(1-2x)3=-8
(1-2x)3=(-2)3
1-2x=-2
2x=3
x=\(\frac{3}{2}\)
Bài 3:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}=k\)
\(\Rightarrow\begin{cases}x=2k\\y=5k\\z=7k\end{cases}\)
A=\(\frac{2k-5k+7k}{2k+2.5k-7k}=\frac{4k}{5k}=\frac{4}{5}\)
=> x=4/5 . 2= 8/5
y=4/5 . 5=4
z=4/5.7=28/5
a, Gọi UCLN ( a,b ) = d
a = dm \(\left(m,n\inℕ^∗;m< n\right)\)
b = dn
Ta có:
dmn + d = 19
d ( mn + 1 ) = 19
\(\Rightarrow d\inƯ\left(19\right)=\left\{1;19\right\}\)
\(d=1\Rightarrow mn+1=19\)
\(\Rightarrow mn=18\)
\(\Rightarrow m\inƯ\left(18\right)=\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)
Ta có bảng sau:
m | 1 | 2 | 3 | 6 | 9 | 18 |
n | 18 | 9 | 6 | 3 | 2 | 1 |
a | 1 | 2 | 3 | 6 | 9 | 18 |
b | 18 | 9 | 6 | 3 | 2 | 1 |
Mà a<b \(\Rightarrow\left(a,b\right)\in\left\{\left(1,18\right);\left(2,9\right);\left(3,6\right)\right\}\)
\(+,d=19\Rightarrow mn+1=1\)
\(\Rightarrow mn=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}m=0\\n=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=0\\b=0\end{cases}}\)( loại )
Vậy \(\left(a,b\right)\in\left\{\left(1,18\right);\left(2,9\right);\left(3,6\right)\right\}\)
a. Đặt d là UCLN(a và b).Để UCLN( a và b) = d <=> a = da' ; b = db' ; UCLN(a' và b') = 1
BCNN(a và b) = a.b/UCNN(a và b) = da'.db'/d = da'b'
Theo đề bài ta có:
BCNN(a và b) + UCNN(a và b) = 19
nên da'b' + d = 19
=> d(a'b' + 1) = 19
Do đó a'b' +1 là Ư(19) và a'b'+1 lớn hơn hoặc bằng 2
Theo đề bài a < b => a' < b' . Ta đc:
d | a'b'+1 | a'b' | a' | b' | a | b |
1 | 19 | 18=9.2 | 2 | 9 | 2 | 9 |
Vậy cặp số a=2 và b=9
b.Tương tự phần a. ta có:
BCNN(a và b) - UCLN(a và b) = 3
nên da'b' - d = 3
=> d(a'b' - 1) = 3
Do đó a'b' - 1 là Ư(3) = 1.Theo đề bài a < b => a' < b' . Ta đc :
d | a'b'-1 | a'b' | a' | b' | a | b |
3 | 1 | 2= 2.1 | 1 | 2 | 3 | 6 |
Vậy a = 3 ; b = 6
gọi hai số đó là a và b
theo bài ra : ab = 2700 và BCNN ( a,b ) = 900
mà ab = BCNN ( a,b ) . ƯCLN ( a,b ) = 2700
hay 900 . ƯCLN ( a,b ) = 2700 => ƯCLN ( a,b ) = 3
vì ƯCLN ( a,b ) = 3 nên a và b \(⋮\)3
đặt a = 3k ; b = 3p ( k,p \(\in\)N và ( k,p ) = 1 )
ab = 2700 hay 3k . 3p = 2700
=> 9kp = 2700 => kp = 300
Lập bảng ta có :
k | 1 | 3 | 4 | 25 |
p | 300 | 100 | 75 | 12 |
a | 3 | 9 | 12 | 75 |
b | 900 | 300 | 225 | 36 |
Vậy ...
Ư CLN của 3 số 900;420;240=60
852=192.4+43
852-192.4+43
192.4+43=852
do đó ưcln(852,192)=ưcln(192,43)=60,