K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2015

Gọi d là ƯCLN(2n+5;2n)

Ta có: 2n+5 chia hết cho d

2n chia hết cho d 

=> (2n+5)-2n=5 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(5)={1;5}

Vậy nếu n=5;10;15 thì ƯCLN(2n+5;2n)=5

Nếu n là các số tự nhiên khác khác với các số tự nhiên nêu trên thì ƯCLN(2n+5;2n)=1

1 tháng 12 2015

nâng cap phát triển 6 có

10 tháng 2 2017

Bài 1:

gọi a là ƯCLN của n+3 và 2n+5

=> a là ƯC của 2.(n+3)=2n+6 và 2n+5

=>a là Ư của (2n+6)-(2n+5)=2n+6-2n+5=1

=> a=1

vậy ƯCLN(n+3,2n+5)=1 

10 tháng 2 2017

Bài 2:

gọi a là ƯC của n+1 và 2n+5

=> 2n+5 chia hết cho a

n+1 chia hết cho a

=>(2n+5)-(n+1) chia hết cho a

=>3 chia hết cho a

=>3 chia hết cho 4 (vô lí)

vậy 4 không là ƯC của n+1 và 2n+5

16 tháng 12 2016

Gọi UCLN(2n+3,4n+8) = d

Ta có :

2n+3 chia hết cho d => 2(2n+3) chia hết cho d => 4n+6 chia hết cho d

4n+8 chia hết cho d

=> (4n+8) - (4n+6) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

=> UCLN(2n+3,4n+8) = 1 (vì 2n+3 là số lẻ và 4n+8 là số chẵn)

 

16 tháng 12 2016

bằng 1 đó trong giải toán cũng có