\(\in\)N )

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2016

Gọi ƯCLN(2n+1,2n+3) là d

Ta có 2n+1 chia hết cho d

         2n+3 chia hết cho d

=>2n+3-2n-1 chia hết cho d

17 tháng 11 2016

thiếu nha

=> 2chia hết cho d

=> d thuộc Ư(2)={1,2}

Vì 2n+1 và 2n+3 là 2 số lẻ liên tiếp nên ước ko thể bằng 2

=> d=1

Vậy ƯCLN(2n+1,2n+3) là 1

1 tháng 1 2019

gọi d thuộc ƯC(n(n+1)/2 ; 2n+1) với d thuộc N*

=>n(n+1)/2 chia hết cho d hay n.(n+1) chia hết cho d và 2n+1 chia hết cho d

=>n(2n+1)-n(n+1) chia hết cho d

=>2n^2+n-n^2+n chia hết cho d  =>n^2+(n^2+n-n^2+n) chia hết cho d

                                                   =>n^2 chia hết cho d

TỪ n.(n+1)=n^2+n chia hết cho d và n^2 chia hết cho d  =>n chia hết cho d

Ta lại có 2n+1 chia hết cho d,mà n chia hết cho d=>  2n chia hết cho d  =>1 chia hết cho d  =>d=1

6 tháng 8 2016

Gọi d = ƯCLN(2n - 1; 9n + 4) (d thuộc N*)

=> 2n - 1 chia hết cho d; 9n + 4 chia hết cho d

=> 9.(2n - 1) chia hết cho d; 2.(9n + 4) chia hết cho d

=> 18n - 9 chia hết cho d; 18n + 8 chia hết cho d

=> (18n + 8) - (18n - 9) chia hết cho d

=> 18n + 8 - 18n + 9 chia hết cho d

=> 17 chia hết cho d

\(d\in\)N* => \(d\in\left\{1;17\right\}\)

+ Với d = 17 thì 2n - 1 chia hết cho 17; 9n + 4 chia hết cho 17

=> 2n - 1 + 17 chia hết cho 17; 9n + 4 + 68 chia hết cho 17

=> 2n + 16 chia hết cho 17; 9n + 72 chia hết cho 17

=> 2.(n + 8) chia hết cho 17; 9.(n + 8) chia hết cho 17

Do (2;17)=1; (9;17)=1 => n + 8 chia hết cho 17

=> n = 17k + 9 (k thuộc N)

Vậy với \(n\ne17k+9\)(k thuộc N) thì ƯCLN(2n - 1; 9n + 4) = 1

Với n = 17k + 9 (k thuộc N) thì ƯCLN(2n - 1; 9n + 4) = 17

26 tháng 5 2015

Gọi d ∈ ƯC (2n - 1, 9n + 4) ⇒ 2(9n + 4) - 9(2n - 1)  ⋮  d ⇒ (18n + 8) - (18n - 9) ⋮ 17 ⇒ 17  ⋮  d ⇒ d ∈ {1, 17}. 

Ta có 2n - 1  ⋮  17 ⇔  2n - 18  ⋮  17 ⇔ 2(n - 9)  ⋮  17.

Vì ƯCLN(2 ; 17) = 1 ⇒ n - 9  ⋮ 17 ⇔ n - 9 = 17k ⇔ n = 17k + 9     (k ∈ N)

- Nếu n = 17k + 9 thì 2n - 1 = 2 . (17k + 9) - 1 = 34k - 17 = 17 . (2k + 1)⋮ 17.

     và 9n + 4 = 9 . (17k + 9) + 4 = 153k + 85 = 17 . (9 + 5) ⋮ 17.

Do đó ƯCLN(2n - 2 ; 9n + 4) = 17

- Nếu n ≠ 17k + 9 thì 2n - 1 không chia hết cho 17, do đó ƯCLN(2n - 1 ; 9n + 4) = 1

                                         Vậy ƯCLN(2n - 1 ; 9n + 4) = 17

26 tháng 5 2015

Gọi d ∈ ƯC (2n - 1, 9n + 4) ⇒ 2(9n + 4) - 9(2n - 1)  ⋮  d ⇒ (18n + 8) - (18n - 9) ⋮ 17 ⇒ 17  ⋮  d ⇒ d ∈ {1, 17}. 
Ta có 2n - 1  ⋮  17 ⇔  2n - 18  ⋮  17 ⇔ 2(n - 9)  ⋮  17.
Vì ƯCLN(2 ; 17) = 1 ⇒ n - 9  ⋮ 17 ⇔ n - 9 = 17k ⇔ n = 17k + 9     (k ∈ N)
- Nếu n = 17k + 9 thì 2n - 1 = 2 . (17k + 9) - 1 = 34k - 17 = 17 . (2k + 1)⋮ 17.
     và 9n + 4 = 9 . (17k + 9) + 4 = 153k + 85 = 17 . (9 + 5) ⋮ 17.
Do đó ƯCLN(2n - 2 ; 9n + 4) = 17
- Nếu n ≠ 17k + 9 thì 2n - 1 không chia hết cho 17, do đó ƯCLN(2n - 1 ; 9n + 4) = 1
                 Vậy ƯCLN(2n - 1 ; 9n + 4) = 17

26 tháng 5 2015

Gọi \(d\inƯC\left(\frac{n\left(n+1\right)}{2};2n+1\right)\) (d \(\in\) N*) \(\Rightarrow\) \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)⋮ d hay n(n + 1) ⋮ d và 2n + 1 ⋮ d.

Suy ra n(2n + 1) - n(n + 1) = 2n2 + n - n2 + n = n2 + (n2 + n - n2 + n) = n2 ⋮ d.

Từ n(n + 1) = n2 + n ⋮ d và n2 ⋮ d \(\Rightarrow\) n ⋮ d.

Ta lại có 2n + 1 ⋮ d , mà n ⋮ d \(\Rightarrow\) 2n ⋮ d , do đó 1 ⋮ d.  \(\Rightarrow\) d = 1

                Vậy ƯCLN của \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\) và 2n + 1 là 1. 

24 tháng 12 2021

Sai còn đòi làm ngu như bò

6 tháng 1 2018

gọi d là UCLN (2n+1:3n+1)

ta có 2n+1 chia hết cho d            suy ra 3.(2n+1) chia hết cho d          suy ra 6n+3 chia hết cho d

         3n+1 chia hết cho d                      2.(3n+1) chia hết cho d                    6n+2 chia hết cho d    ta lấy 6n-6n là hết;3-2=1

                                                                                                                                                    suy ra d=1

                                                                                                        UCLN(2n+1;3n+1)=1

a) => n-1+3 chia hết n-1

Mà n-1 chia hết n-1

=> 3 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ước của 3

........

b)=> 2(n+1) +5 chia hết n+1

mà 2(n+1) chia hết n+1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc ước của 5

.......

3 tháng 3 2020

a,Ta có :\(n+2⋮n-1\)

\(=>n-1+3⋮n-1\)

Do \(n-1⋮n-1\)

\(=>3⋮n-1\)

\(=>n-1\inƯ\left(3\right)\)

\(=>n-1\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(=>n\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)

b,\(2n+7⋮n+1\)

\(=>2.\left(n+1\right)+5⋮n+1\)

Do \(2.\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(=>5⋮n+1\)

\(=>n+1\inƯ\left(5\right)\)

\(=>n+1\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(=>n\in\left\{-6;-2;0;4\right\}\)

3 tháng 4 2017

Gọi \(d=ƯCLN\left(\frac{n\left(n+1\right)}{2};2n+1\right)\)

=> \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}⋮d\)

\(2n+1⋮d\)

=>\(n\left(n+1\right)⋮d\)

\(2n+1⋮d\)

=> \(n^2+n⋮d\)

\(2n+1⋮d\)

=>\(2.\left(n^2+n\right)⋮d\)

\(n.\left(2n+1\right)⋮d\)

=>\(2n^2+2n⋮d\)

\(2n^2+n⋮d\)

=>\(\left(2n^2+2n\right)-\left(2n^2+n\right)⋮d\)

=>\(n⋮d\)

=>\(2n⋮d\)

=> \(\left(2n+1\right)-2n⋮d\)

=> \(1⋮d\)

=> d=1

Vậy \(ƯCLN\left(\frac{n\left(n+1\right)}{2};2n+1\right)=1\)

18 tháng 2 2017

Gọi UC(2n + 1, n + 2) là d

ta có

2n + 1 và n + 2 chia hết cho d

ta có: n + 2 - 2n + 1 => 2n + 4 - 2n + 1 = 3

=> d = {-3; -1; 3; 1}