K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2020

a. Gió thổi ào ào, cây cối nghiêng ngả, bụi cuốn mù mịt, một trận mưa ập tới.

b. Quê nội Nam ở Bắc Ninh còn quê ngoại bạn ấy ở Bắc Giang.

c. Trong vườn, các loài hoa đua nhau nở, những cánh bướm nhiều màu sắc bay rập rờn.

d. Thò thua Rùa trong cuộc đua tốc độ vì Thỏ chủ quan và kiêu ngạo.

12 tháng 1 2018


-Gió thổi ào ào khiến cây cối nghiêng ngả, bụi cuốn mù mịt rồi một trận mưa ập tới.

12 tháng 1 2018

Gió thổi ào ào khiến cây cối nghiêng ngả, bụi cuốn mù mịt thì ra một trận mua ập tới

7 tháng 4 2022

a. dấu phẩy

b. còn

c. vì

d. dấu phẩy

7 tháng 4 2018

Gió thổi ào ào cây cối ngả nghiêng , bụi cuốn mù mịt và một trận mưa ập tới

7 tháng 4 2018

Gió thổi ào ào,cây cối ngả nghiêng,bụi cuốn mù mịt,và một trận mưa ập tới.

11 tháng 6 2018

Bài 1:

a) Gió thổi ào ào làm cho cây cối nghiêng ngả, bụi cuốn mù mịt rồi một trận mưa ào tới.

Bài 2:

- Danh từ: bây giờ, khuôn mặt, mái tóc, đôi mắt, ông

- Động từ: đến, quên

- Tính từ: hiền từ, bạc, yêu thương, lo lắng

- Quan hệ từ: vẫn, từ, và

- Đại từ: tôi 

p/s nha!

11 tháng 6 2018

Điền từ các tác dụng nối hoặc các dấu câu thích hợp vào câu dưới đây(câu ghép)

a.Gió thổi ào ào làm cây cối nghiêng ngả,bụi cuốn mù mịt và một trận mưa ào tới.

Xác danh từ,động từ,tính từ,quan hệ từ,đại từ.

Đến bây giờ,tôi vẫn ko quên được khuôn mặt hiền từ,mái tóc bạc,đôi mắt đầy yêu thương và lo lắng của ông.

Trạng từ : bây giờ.

Danh từ : tôi, khuôn mặt, mái tóc, đôi mắt, ông.

Động từ : quên, yêu thương, lo lắng, đến.

Tính từ : hiền từ, bạc, đầy.

Quan hệ từ : và

Đại từ : tôi, ông.

     

29 tháng 1 2020

1. Vì

2. Nhưng

3. Hay

4. Nên

5. Vì

29 tháng 1 2020

1. vì

2. nhưng

3. nhưng

4. nên

5. vì

Hok tốt

# owe

20 tháng 3 2020

a)vi Tho khieu khich Rua

b)neu ko la ca

c)tuy Tho chay nhanh

d)vi Rua kien chi 

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
14 tháng 1 2019

a. Các vế câu được nối với nhau bởi dấu phảy.

b. Các vế câu được nối với nhau bởi liên từ "và".

c. Các vế câu được nối với nhau bởi quan hệ từ "còn"

Sung sướng biết bao nhiêu nếu mình giống mẹ.Có ba cô bé ở cạnh nhà nhau, khoe nhau, đố nhau, đứa nào giống mẹ nhất.Cô bé thứ nhất kể:- Mắt mình này, miệng mình này, rồi chân tay, cả tóc mình nữa, giống mợ mình nhất.- Tớ cũng thế, nhưng tớ còn hơn cậu cơ. Áo tớ có hoa y như áo của mẹ tớ là một. Tớ cũng có vòng đeo ở tai như mẹ tớ là hai. Mẹ tớ còn bảo sẽ uốn tóc tớ y như...
Đọc tiếp

Sung sướng biết bao nhiêu nếu mình giống mẹ.Có ba cô bé ở cạnh nhà nhau, khoe nhau, đố nhau, đứa nào giống mẹ nhất.

Cô bé thứ nhất kể:

- Mắt mình này, miệng mình này, rồi chân tay, cả tóc mình nữa, giống mợ mình nhất.

- Tớ cũng thế, nhưng tớ còn hơn cậu cơ. Áo tớ có hoa y như áo của mẹ tớ là một. Tớ cũng có vòng đeo ở tai như mẹ tớ là hai. Mẹ tớ còn bảo sẽ uốn tóc tớ y như mẹ tớ là ba... ấy.

Cô bé thứ ba má bụ mắt tròn suốt từ nãy đến giờ chỉ đứng nghe các bạn nói. Em cũng muốn khoe lắm, nhưng chẳng thế nào hơn những điều mà các bạn ấy đã kể đâu. Vì rằng thỉnh thoảng mẹ em lại cứ khen em giống bố cơ. Thế là chịu thua hai bạn ấy.

Sau lúc gặp nhau, ba cô bạn ai lại về nhà nấy. Cô thứ nhất nhớ ngay là bụng mình đang đói. Cô thứ hai chỉ mong mẹ chóng về để còn đi uốn tóc. Cô thứ ba thấy đôi dép của em bé vương dưới gầm giường bố. Em bỗng ngần ngừ. Không, dép của em bé, mẹ để ở góc nhà cho em cơ. Cô bé liền đặt lại đôi dép y như mẹ vẫn làm. Rồi, em nghển cổ nhìn ra dây phơi xem quần áo khô chưa, có cái nào bị rơi không. Mẹ hay "thế" lắm.

Chợt thấy bóng mình trong gương. Em đưa tay lên vuốt tóc, y như mẹ lúc soi gương... Cô bé trong gương ấy đang cười. Mặt gương long lanh như muốn nói:

- Cô bé ơi! Chính cô là cô bé giống mẹ nhất!

Vì sao mặt gương lại bảo cô bé thứ 3 giống mẹ nhất ?

................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Điền từ có tác dụng nối hoặc dấu câu thích hợp vào từng chỗ trống trong các câu ghép dưới đây:

a) Gió thổi ào ào ..... cây cối nghiêng ngả ..... bụi cuốn mù mịt ..... một trận mưa ập tới.

b) Tay chân Hùng săn chắc ........ Hùng rất chăm chỉ luyện tập.

c) Không khí tĩnh mịch ....... mọi vật như ngừng chuyển động.

 

1
8 tháng 2 2018

1. vì cô bé thứ 3 có những việc làm và cử chỉ rất giống vs mẹ : đặt đôi dép ở góc nhà , nghển cổ ra xem dây phơi quần áo đã khô chưa, đưa tay lên vuốt tóc giống hệt mẹ . còn cô bé thứ 1 và thứ 2 chỉ giống về hình thức bề ngoài 

2. a) gió thổi ào ào , cây cối nghiêng ngả , bụi cuốn mù mịt , một trận mưa ập tới 

b) tay chân Hùng săn chắc vì Hùng rất chăm chỉ luyện tập 

c) không khí tĩnh mịch và mọi vật như ngừng chuyển động 

~ học tốt ~ 

1. Gạch dưới từ đồng âm và cho biết nghĩa của mỗi từM. Cây đàn  ghi ta     - Đàn chỉ một dụng cụ amm nhạca) Vừa đàn vừa hát.......................................................................Bước lên diễn đàn........................................................................c) Đàn chim tránh rét trở về.................................................2.Vói mỗi nghĩa sau đây của từ ngon hãy đặt câu với...
Đọc tiếp

1. Gạch dưới từ đồng âm và cho biết nghĩa của mỗi từ

M. Cây đàn  ghi ta     - Đàn chỉ một dụng cụ amm nhạc

a) Vừa đàn vừa hát.

......................................................................

Bước lên diễn đàn.

.......................................................................

c) Đàn chim tránh rét trở về.

................................................

2.Vói mỗi nghĩa sau đây của từ ngon hãy đặt câu với từ ngon theo nghĩa đó.

a) Thức ăn,thức uống gây được cảm giác thích thú ,không chán

......................................................................................................

b) Ngủ say và yên giấc

.......................................................................................................

c) Làm việc gì đó có vẻ rất dễ dàng, mau lẹ, hoặc tỏ ra giỏi,thành thạo

........................................................................................................

3. Tìm dấu câu thích hợp để điền vào ô trống:

Hồi ấy, ở Sài Gòn, Bác Hồ có người bạn là bác Lê      Một hôm,Bác Hồ hỏi bác Lê:

- Anh Lê có yêu nước không

Bác Lê ngạc nhiên. Lúng túng    trong giây lát rồi trả lời:

- Có chứ      

-Anh có thể giữ bí mật không     

-Có

4.Chỉ ra tác dụng của dấu phẩy trong câu văn sau:

a) Khi một ngày mới bắt dầu, tất cả trẻ em trên thế giới dều cắp sách tới trường.

..............................................................................................................................

b) Những học sinh ấy hối hả bước trên các nẻo đường ở nông thôn. trên  những phố dài của các thị trấn đông đúc, dưới trời nắng hay trong tuyết rơi.

................................................................................................................................

c)  Gió thổi ào ào, cây cối nghiêng ngả, bụi cuốn mù mịt và một trận mưa ập tới.

................................................................................................................................

 

 

1
24 tháng 2 2020

1.

a. Đàn chỉ một dụng cụ âm nhạc

b. Đàn trong "diễn đàn" chỉ nơi tập hợp đông người.

c. Đàn chỉ tập thể đông đúc, dùng để nói về động vật.

2. 

a. Món ăn mẹ tớ nấu đều ngon tuyệt!

b. Em bé ăn no nên ngủ rất ngon.

c. Bài toán này bạn Hải làm ngon.

3.

Hồi ầy, ở Sài Gòn, Bác Hồ có người bạn bạn khác là bác Lê. Một hôm, Bác Hồ hỏi bác Lê:

- Anh Lê có yêu nước không?

Bác Lê ngạc nhiên. Lúng túng trong giây lát rồi trả lời:

- Có chứ!

- Anh có thể giữ bí mật không?

- Có.

4. 

a. Dấu phẩy ngăn cách thành phần trạng ngữ với cụm C-V trong câu.

b. Dấu phẩy ngăn cách hai bộ phận song song trong câu cùng làm trạng ngữ.

c. Dấu phẩy ngăn cách các vế câu trong câu ghép.