K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2020

Phương trình hoành độ giao điểm giữa (P) và (d)

\(x^2=2x+3\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-3=0\)

\(\Delta=\left(-2\right)^2-4.1.\left(-3\right)=16>0\)

\(\Rightarrow x_1=\frac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{2-\sqrt{16}}{2.1}=-1\)

\(x_2=\frac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{2+\sqrt{16}}{2.1}=3\)

Với x1 =-1 \(\Rightarrow\) y1 = (-1)2 =1 \(\Rightarrow\) A(-1;1)

x2 =3 \(\Rightarrow\)y2 =32 =9 \(\Rightarrow\)B(3;9)

Vậy tọa độ giao điểm là A(-1;1) và B(3;9)

5 tháng 4 2017

k cho mk nhes 

5 tháng 4 2017

cho mình nhé

25 tháng 5 2020

giúp mình đi vẽ hộ cái hình

cho đường tròn tâm O bán kính r,điểm A cố định nằm ngoài đường tròn.kẻ 2 tiếp tuyến AM,AN.Đường thẳng D đi qua A cắt đường tròn O tại B,C với AB<AC.Chứng minh 5 điểm A,M,N,O,I thuộc đường tròn

30 tháng 4 2016

chào ng đẹp

a) tự vẽ 

b) pt hoành độ 1/2x^2=3/2x-1

Giải pt bậc 2 ra có x1=..;x2=..

thay lần lượt x1=...;x2=.... vô y=1/2x^2

ta dc y1=..;y2=...

ta được 2 giao điểm của (P) và (d) là A(x1;y1);B(x2;y2)

30 tháng 4 2016

a,y=1/2x2

bạn lập bảng giá trị : 

x-2-1012
y21/201/22

sau đó thay vào vẽ parabol . 

b,vì là giao điểm của (P) và (d) nên suy ra :

\(\frac{1}{2}\)x2\(\frac{3}{2}\)x-1

chuyển thành pt bậc 2 và giải ta đk kết quả của x là hoành độ , y là tung độ của giao điểm

chúc bạn học tập tốt phần này vì nó là kiến thức quan trọng cho th vào lớp 10

27 tháng 5 2020

1. PT hoành độ giao điểm:

x2−(2xm2+9)=0⇔x2−2x+m2−9=0(∗)

Khi m=1

thì pt trên trở thành: x2−2x−8=0

⇔(x−4)(x+2)=0⇒x=4

hoặc x=−2

Khi x=4⇒y=x2=16

. Giao điểm thứ nhất là (4,16)

Khi x=−2⇒y=x2=4

. Giao điểm thứ hai là (−2,4)

2. (P)

và (d) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt ⇔(∗)

có 2 nghiệm phân biệt (hai nghiệm ấy chính là giá trị của 2 hoành độ giao điểm)

⇔Δ′=1−(m2−9)>0⇔10>m2(1)

Hai giao điểm nằm về phía của trục tung, nghĩa là 2 hoành độ giao điểm x1,x2

trái dấu. Điều này xảy ra khi x1x2<0⇔m2−9<0(2)

Từ (1);(2)

suy ra m2−9<0⇔−3<m<3

25 tháng 3 2022

1) y= 2x-4

HD: y=ax+b

.... song song: a=2 và b≠-1

..... A(1;-2)  => x=1 và y=-2 và Δ....

a+b=-2

Hay 2+b=-2 (thay a=2) 

<=> b=-4

KL:................

2) Xét PT hoành độ giao điểm của (P) và (d)

x2=2(m-1)x-m+3 ⇔x2-2(m-1)x+m-3 =0 (1)

*) Δ'= (1-m)2-m+3= m2-3m+4=m2-2.\(\dfrac{3}{2}\)m+\(\dfrac{9}{4}\)+\(\dfrac{7}{4}\)=\(\left(m-\dfrac{3}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}>0\). Vậy PT (1) có 2 nghiệm phân biệt x1; x2.

*) Theo hệ thức Viet ta có: 

S=x1+x2=2(m-1) và P=x1.x2=m-3

*) Ta có: \(M=x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\)

Thay S và P vào M ta có:

\(M=\left[2\left(m-1\right)\right]^2-2.\left(m-3\right)=4m^2-10m+10\\ =\left(2m\right)^2-2.2m.\dfrac{5}{2}+\dfrac{25}{4}+\dfrac{15}{4}=\left(2m-\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{15}{4}\)

 

Vì (...)2≥0 nên M= (...)2+\(\dfrac{15}{4}\)\(\dfrac{15}{4}\)

Vậy M nhỏ nhất khi M=\(\dfrac{15}{4}\) khi 2m-\(\dfrac{5}{2}\)=0