tìm tất cả n thuộc N sao cho n^2-4n+2; n^2-3n+13 và n^2-6n+19 là...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) A = ( 100 - 1 ) . ( 100 - 2 ) . ( 100 - 3 ) ... ( 100 - n ) mà có 100 thừa số nên n bằng 100

suy ra thừa số  cuối cùng = 0. Vậy biểu thức trên bằng 0

b)B = 13a + 19b + 4a - 2b với a + b = 100 

=(13a + 4a) + (19b - 2b)

=17a + 17b = 17 . 100

17( a + b ) = 1700

Vậy biểu thức trên bằng 1700.

~Chúc bạn hok tốt~

18 tháng 6 2021

a)

A=(100−1).(100−2).(100−3)...(100−n)

Vì A có đúng 100 thừa số

⇒ Dãy số (100−1);(100−2);(100−3);...;(100−n) có đúng 100 số

⇒⇒ Dãy số 1;2;3;...;n có đúng 100 số
⇒n⇒n là số thứ 100100

Xét dãy số 1;2;3;...;n có:

+) Số thứ nhất: 1

+) Số thứ hai: 2

+) Số thứ ba: 3

Quy luật: Mỗi số trong dãy đều bằng số thứ tự của chính nó

⇒⇒ Số thứ 100 là 100

⇒n=100

Biểu thức A trở thành:

A=(100−1).(100−2).(100−3)...(100−100)

=99.98.97...0

=0

Vậy A=0

b)

B=13a+19b+4a−2b

=(13a+4a)+(19b−2b)

=17a+17b

=17(a+b)

Thay a+b=100 vào biểu thức B, ta được:

B=17.100 

Vậy B=1700

                                                                                                                                                   # Aeri # 

DD
6 tháng 6 2021

Cách 1: Liệt kê các phần tử của tập hợp. 

\(A=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\).

Cách 2: Theo tính chất đặc trưng của phần tử trong tập hợp đó.

\(A=\left\{x\inℕ|x< 10\right\}\).

A = { 0; 1; 2; 3; ...; 7; 8; 9 }

\(A=\left\{x\inℕ|x< 10\right\}\)

2 tháng 5 2019

nn không thể là số lẻ vì khi đó có ít nhất 66 số chẵn >2>2 nên không thể là số nguyên tố. Dễ thấy với n=2n=2 số n+7=9n+7=9 là hợp số (tất nhiên không chỉ số đó nhưng ta không cần gì hơn), với n=4n=4 số n+5=9n+5=9 là hợp số. Với n=6n=6 dễ thấy cả 77 số đều là số nguyên tố.
Dễ thấy là trong 77 số đã cho có 11 số chia hết cho 77. Thật thế 77 số đã cho khi chia cho 77 có cùng số dư với 77 số n+1,n+5,n+7,n+6,n+3,n+4,n+2n+1,n+5,n+7,n+6,n+3,n+4,n+2 mà trong 77 số tự nhiên liên tiếp có 11 số chia hết cho 77.
 Với n8n≥8 trong 77 số đã cho có 11 số chia hết cho 77 và >7>7 nên là hợp số.

 Số duy nhất thỏa mãn là n=6n=6 

Xem thêm tại đây nhé bạn : Tìm số n nguyên dương sao cho tất cả các số n+1;n+5;n+7;n+13;n+17;n+25;n+37 đều là số nguyên tố - Số học - Diễn đàn Toán học

2 tháng 5 2019

Ta thấy: n phải là số chẵn vì trong dãy có phần dư của n là số lẻ (nếu là số lẻ thì các số trên chẵn ra hợp số)

Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 nên n = 2

Thay n = 2, ta có: n + 7 = 2 + 7 = 9 (loại vì là hợp số)

+) Với n = 4

Ta có: n + 5 = 4 + 5 = 9 (loại vì là hợp số)

+) Với n = 6

Với n = 6 thì tất cả các số trên đều là số nguyên tố (tm)

Theo nguyên lí Dirichle thì trong một phép chia cho 7 thì có nhiều nhất 6 số dư

Vậy ta dễ chứng minh để loại hết các số lớn hơn 6

Vậy n = 6 là nghiệm duy nhất cần tìm.

28 tháng 1 2021

theo bài  ra ta có -26<x<20

Đặt A là tổng các số nguyên x thỏa mãn 

=>A=(-25)+(-24)+(-23)+...+17 +18+19

A=(-25+19)+(-24+18)+...+(-7+1)+0

 Số số hạng của A là 

(19-(-25))/1+1=45 (số)

Tổng 1 cặp là 

((-25)+19)=(-6)

có số cặp có tổng là (-6) là 

(45-1)/2=22

=>A=(-6).22+0

       =-(6.22)

       =(-132)

Vậy tổng tất cả các số nguyên x là (-132)

15 tháng 11 2018

Gọi d là ước nguyên tố của n+1 và 3n+4

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(3n+4\right)-\left(3n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow d=1\)

Vậy n+1 và 3n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau

             _Hok tốt_

!!!

10 tháng 1 2019

Mk cx ko bít 

sory :-< !!                                                                                                                                                                                                                                    ----Học Tốt ---

14 tháng 1 2021

\(4n+3;2n+3=d\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(4n+3⋮d\)

\(2n+3⋮d\Rightarrow4n+6⋮d\)

Suy ra : \(4n+3-4n-6⋮d\Rightarrow-3⋮d\)

Vay ta co dpcm

14 tháng 1 2021

c,Đặt  \(9n+24;3n+4=d\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(9n+24⋮d\)

\(3n+4\Rightarrow9n+12⋮d\)

Suy ra : \(9n+24-9n-12⋮d\Rightarrow12⋮d\)

Do 12 có 2 nghiệm trở lên nên đây ko phải là 2 số nguyên tố cùng nhau 

9 tháng 10 2016

S=1.2+2.3+...+99.100

3S=1.2.3+2.3.3+...+99.100.3

3S=1.2.(3-0)+2.3.(4-1)+...+99.100.(101-98)

3S=1.2.3-0.1.2+2.3.4-1.2.3+...+99.100.101-98.99.100

3S=(1.2.3+2.3.4+...+99.100.101) - (0.1.2+1.2.3+...+98.99.100)

3S=99.100.101-0.1.2

3S=99.100.101

S=33.100.101

S=333300

9 tháng 10 2016

Từ  1; 2; ………; n  có n số hạng

Suy ra 1 +2 +…+ n

Mà theo bài ra ta có

1 +2 +3+…..+n  = aaa

Suy ra = a . 111 = a . 3.37

Suy ra: n(n + 1) = 2.3.37.a

Vì tích  n(n + 1) chia hết cho số nguyên tố 37 nên n hoặc n + 1 chia hết cho 37

Vì số  có 3 chữ số suy ra n+1 < 74  n = 37 hoặc n + 1 = 37

+) Với n = 37 thì   (không thỏa mãn )

+) Với n + 1 = 37 thì         ( thoả mãn)

Vậy n =36 và a = 6. Ta có: 1+2+3+…..+ 36 = 666

27 tháng 4 2017

b)

\(B=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{2016}}\\ 2B=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{2015}}\\ 2B-B=\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+...+\dfrac{1}{2^{2015}}\right)-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{2^3}+...+\dfrac{1}{2^{2016}}\right)\\ B=1-\dfrac{1}{2^{2016}}< 1\)

Vậy B < 1 (đpcm)

27 tháng 4 2017

a)

Để \(A=\dfrac{3n+2}{n-1}\) nhận giá trị nguyên thì \(3n+2⋮n-1\)

\(3n+2=3n-3+5=3\left(n-1\right)+5\\ 3n+2⋮n-1\Rightarrow3\left(n-1\right)+5⋮n-1\Rightarrow5⋮n-1\Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)\)

Ư(5) = {-5;-1;1;5}

n-1 -5 -1 1 5
n -4 0 2 6

8 tháng 2 2015

Vì m;n là phân số tối giản => (m;n)=1 (1)

Giả sử (m;m+n) = d khác 1 => m chia hết cho d và m+n chia hết cho d

=> (m+n) - m chia hết cho d hay n chia hết cho d 

do đó (m;n) = d khác 1 trái với (1) => vô lý 

Vậy (m;m+n) = 1 hay phân số m/(m+n) là phân số tối giản