\(\frac{1}{a}\) +
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2016

ta có: a,b,c thuộc n nên;

1:a+1:b+1:c=1

1:(a+b+c)=1

a+b+c=1vìa, b, cthuoocj N, nên a=0 thìb=0vafc=1

hoặc a=1 thì bvafc=0

hoăcj

b=1 thì a,c=0

1 tháng 2 2019

1/a - b/6 = 1/3
<=> (6 - ab)/6a = 1/3
<=> 18 - 3ab = 6a
<=> 6a + 3ab = 18
<=> 2a + ab = 6
<=> a(2 + b) = 1 . 6 = 6 . 1 = 2 . 3 = 3 . 2
TH1 a = 1 và 2 + b = 6
<=> a = 1 (thỏa) và b = 4 (thỏa)
TH2 a = 6 và 2 + b = 1
<=> a = 6 (thỏa) và b = -1 (loại)
TH3 a = 2 và b + 2 = 3
<=> a = 2 (thỏa) và b = 1 (thỏa)
TH4 a = 3 và b + 2 = 2
<=> a = 3 (thỏa) và b = 0 (thỏa)
Vậy (a ; b) = {(1 ; 4) ; (2 ; 1) ; (3 ; 0)}

1 tháng 2 2019

Ta có : \(\frac{1}{a}-\frac{b}{6}=\frac{1}{3}\)

\(\frac{1}{a}-\frac{b}{6}=\frac{2}{6}\)

\(\frac{1}{a}=\frac{b+2}{6}\)

a . ( b + 2 ) = 1 . 6

a . ( b + 2 ) = 6

Ta có bẳng sau :

a-6-3-2-11236
b+2-1-2-3-66321
b-3-4-5-8410-1

Vậy các cặp giá trị a,b thỏa mãn là : { -6;-3 } ; { -3 ; -4 } ; { -2 ; -5 } ; { -1 ; -8 } ; { 1 ; 4 } ; { 2 ; 1 } ; { 3 ; 0 } ; { 6 ; 1 }

2 tháng 4 2017

Thua thôi

chữ viết đọc để chẳng hiểu gì hết

:v

:V

2 tháng 4 2017

ngu the

9 tháng 5 2016

\(B=\frac{215-2}{2015^m}+\frac{2015+2}{2015^n}=\frac{2015}{2015^m}-\frac{2}{2015^m}+\frac{2015}{2015^n}+\frac{2}{2015^n}=A-2\left(\frac{1}{2015^m}-\frac{1}{2015^n}\right)\)

+ Nếu \(m>n\Rightarrow2015^m>2015^n\Rightarrow\frac{2}{2015^m}<\frac{2}{2015^n}\Rightarrow\frac{2}{2015^m}-\frac{2}{2015^n}<0\Rightarrow A-\left(\frac{2}{2015^m}-\frac{2}{2015^n}\right)>A\)

=> A<B

+ Nếu

m<n làm tương tự => A>B

15 tháng 2 2016

3.a) tổng các cs của tử là 3 nên chia hết cho 3

b) tổng các cs của rử là 9 nên chia hết cho 9

15 tháng 2 2016

ủng hộ mình nha

1 tháng 4 2016

a=10

b=5

c=2

k mình nha

2 tháng 1 2017

Gọi UCLN(n+1,2n+3) = d

=> n + 1 chia hết cho d => 2(n + 1) chia hết cho d => 2n + 2 chia hết cho d

     2n + 3 chia hết cho d

=> 2n + 3 - (2n +  2) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> UCLN(n+1,2n+3) = 1

Vậy \(\frac{n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản

Gọi UCLN(2n+1,2n+3) = d

=> 2n+1 chia hết cho d

     2n+3 chia hết cho d

=> 2n+3 - (2n+1) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

=> d \(\in\){1;2}

Vì 2n+1 lẻ nên d = 1

=>UCLN(2n+1,2n+3) = 1

Vậy \(\frac{2n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản

22 tháng 1 2017

ai đúng cho tích

18 tháng 7 2018

kho qua 

cac ban giai ho mk nha

18 tháng 7 2018

chậm mà là người đúng nhất thì sao hả bạn