K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
BO
1
HH
0
18 tháng 4 2016
ta có: a,b,c thuộc n nên;
1:a+1:b+1:c=1
1:(a+b+c)=1
a+b+c=1vìa, b, cthuoocj N, nên a=0 thìb=0vafc=1
hoặc a=1 thì bvafc=0
hoăcj
b=1 thì a,c=0
22 tháng 2 2017
có vô số cặp
làm 1 vài phép biến đổi có thể suy ra 15a+10b=6a+6b
<=> 11a+4b=0 <=> a=\(\frac{-4b}{11}\) => -4b thuộc bội của (11)={0;±11;±22;±33,....}
hay b thuộc bội của (44)={0;±44;±88;±132;...}
Mỗi giá trị của b lại có 1 giá trị cua a mà B(44) có vô số số hạng nên có vô số cặp số (a;b) tự nhiên.
HH
0
1/a - b/6 = 1/3
<=> (6 - ab)/6a = 1/3
<=> 18 - 3ab = 6a
<=> 6a + 3ab = 18
<=> 2a + ab = 6
<=> a(2 + b) = 1 . 6 = 6 . 1 = 2 . 3 = 3 . 2
TH1 a = 1 và 2 + b = 6
<=> a = 1 (thỏa) và b = 4 (thỏa)
TH2 a = 6 và 2 + b = 1
<=> a = 6 (thỏa) và b = -1 (loại)
TH3 a = 2 và b + 2 = 3
<=> a = 2 (thỏa) và b = 1 (thỏa)
TH4 a = 3 và b + 2 = 2
<=> a = 3 (thỏa) và b = 0 (thỏa)
Vậy (a ; b) = {(1 ; 4) ; (2 ; 1) ; (3 ; 0)}
Ta có : \(\frac{1}{a}-\frac{b}{6}=\frac{1}{3}\)
\(\frac{1}{a}-\frac{b}{6}=\frac{2}{6}\)
\(\frac{1}{a}=\frac{b+2}{6}\)
a . ( b + 2 ) = 1 . 6
a . ( b + 2 ) = 6
Ta có bẳng sau :
Vậy các cặp giá trị a,b thỏa mãn là : { -6;-3 } ; { -3 ; -4 } ; { -2 ; -5 } ; { -1 ; -8 } ; { 1 ; 4 } ; { 2 ; 1 } ; { 3 ; 0 } ; { 6 ; 1 }