K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2022

Ta có: \(\dfrac{n+1}{n-2}=\dfrac{n-2+3}{n-2}=1+\dfrac{3}{n-2}\)

Để \((n+1) \vdots (n-2)\) thì \(1+\dfrac{3}{n-2}\) là số nguyên

   \(=>\dfrac{3}{n-2} \in Z\)

  \(=>n-2 \in Ư_{3}\)

Mà \(Ư_{3}=\){\(\pm1;\pm3\)}

`@n-2=1=>n=3`

`@n-2=-1=>n=1`

`@n-2=3=>n=5`

`@n-2=-5=>n=-3`

30 tháng 11 2022

 ơn ctvhs

11 tháng 1 2023

\(\dfrac{n+1}{n-2}=\dfrac{n-2+3}{n-2}=1+\dfrac{3}{n-2}\)

Để n + 1 chia hết cho n - 2 thì n - 2 thuộc ước 3

Lập bảng giá trị => các giá trị của n là :........

12 tháng 1 2023

Ta có ( n + 1 ) ⋮ ( n - 2 ) ⇒ ( n - 2 + 3 ) ⋮ ( n - 2 )  

Vì ( n - 2 ) ⋮ ( n - 2 ) nên 3 ⋮ ( n - 2 ) hay ( n - 2 ) ϵ Ư( 3 ) = { -1; 1; 3; -3 }

Nếu n - 2 = -1 ⇒ n = 1

Nếu n - 2 = 1 ⇒ n = 3

Nếu n - 2 = 3 ⇒ n = 5

Nếu n - 2 = -3 ⇒ n = -1

Vậy n ϵ { -1; 1; 3; 5 } để ( n + 1 ) ⋮ ( n - 2 ) 

NV
27 tháng 12 2022

\(n+1⋮n^2+1\Rightarrow n\left(n+1\right)⋮n^2+1\)

\(\Rightarrow n^2+1+n-1⋮n^2+1\)

\(\Rightarrow n-1⋮n^2+1\)

\(\Rightarrow n+1-\left(n-1\right)⋮n^2+1\)

\(\Rightarrow2⋮n^2+1\)

\(\Rightarrow n^2+1=Ư\left(2\right)\)

Mà \(n^2+1\ge1;\forall n\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n^2+1=1\\n^2+1=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n^2=0\\n^2=1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=0\\n=-1\\n=1\end{matrix}\right.\)

16 tháng 1 2016

a) ta có: n+2 chia hết cho n-3

=>(n-3)+5 chia hết cho n-3

Mà n-3 chia hết cho n-3

=>5 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc Ư(5)={1;5;-1;-5}

=> n thuộc {4;8;2;-2}

b) Ta có: 6n+1 chia hết cho 3n-1

=>(6n-2)+2+1 chia hết cho 3n-1

=>2(3n-1) +3 chia hết cho 3n-1

Mà 2(3n-1) chia hết cho 3n-1

=> 3 chia hết cho 3n-1

=> 3n-1 thuộc Ư(3)={1;3;-1;-3}

=> 3n thuộc {2;4;0;-2}

=>n thuộc {2/3 ; 4/3 ; 0 ; -2/3}

Mà n thuộc Z

=>n=0

11 tháng 5 2023

n + 3 ⋮ n - 1 ⇔ n - 1 + 4 ⋮ n -1 ⇔ 4 ⋮ n - 1  ⇔ n -1  \(\in\) Ư(4)

Ư(4) = { -4; -2;  -1; 1; 2; 4}

Lập bảng ta có:

n-1 -4 -2 -1 1 2 4
n  -3  -1   0 2 3 5

Từ bảng trên ta có: n + 3 ⋮ n - 1 ⇔ n \(\in\) { -3; -1; 0; 2; 3; 5}

 

 

  

+ 3n+1 chia hết cho 11-2n => 2(3n+1) chia hết cho 11-2n. Ta tìm điều kiện của n để 2(3n+1) chia hết cho 11-2n
+ 2(3n+1)=6n+2= -3(11-2n)+35 Ta thấy -3(11-2n) chia hết cho 11-2n => để 2(3n+1) chia hết cho 11-2n thì 35 phải chia hết cho 11-2n.
=> để 35 chia hết cho 11-2n thì 11-2n=-1, 1, -5, 5, -7, 7, -35, 35.
* Với 11-2n=-1 => n=6
* Với 11-2n=1 => n=5
* Với 11-2n=-5 => n=8
* Với 11-2n=5 => n=3
* Với 11-2n=-7 =>n=9
* Với 11-2n=7 => n=2
* Với 11-2n=-35 => n=23
* Với 11-2n=35 => n=-12
Với n=2, 3, 5, 6, 8, 9, 23, -12 thì 3n+1 chia hết cho 11-2n

12 tháng 2 2019

Ta có 

\(3n+1=3n-6+7\)

                 \(=3\left(n-2\right)+7\)

Do 3(n-2) chia hết cho n-2 nên để 3n+1 chia hết cho n-2 thì 7 phải chia hết cho n-2

suy ra \(n-2\in U_{\left(7\right)}\)

\(\Rightarrow n-2\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-5;1;3;9\right\}\)

Vậy.............

12 tháng 2 2019

\(\left(3n+1\right)⋮\left(n-2\right)\)

\(\Rightarrow\left(3n-6+7\right)⋮\left(n-2\right)\)

Vì \(\left(3n-6\right)⋮\left(n-2\right)\)nên \(7⋮\left(n-2\right)\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(TH1:n-2=-7\)

\(\Rightarrow n=-7+2\)

\(\Rightarrow n=-5\)

\(TH2:n-2=-1\)

\(\Rightarrow n=-1+2\)

\(\Rightarrow n=1\)

\(TH3:n-2=1\)

\(\Rightarrow n=1+2\)

\(\Rightarrow n=3\)

\(TH4:n-2=7\)

\(\Rightarrow n=7+2\)

\(\Rightarrow n=10\)

Vậy \(n\in\left\{-5;1;3;10\right\}\)

23 tháng 1 2022

\(\left(3n+1\right)⋮\left(n-2\right).\)
\(\Rightarrow\left(3n-6+7\right)⋮\left(n-2\right).\)
Vì \(\left(3n-6\right)⋮\left(n-2\right)\)nên \(7⋮\left(n-2\right)\).
\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}.\)
\(TH1:n-2=-7\).
\(\Rightarrow n=-7-2.\)
\(\Rightarrow n=-5\).
\(TH2:n-2=-1\).
\(\Rightarrow n=-1+2\).
\(\Rightarrow n=1\).
\(TH3:n-2=1.\)
\(\Rightarrow n=1+2\).
\(\Rightarrow n=3.\)
\(TH4:n-2=7.\)
\(\Rightarrow n=7+2\).
\(\Rightarrow n=10.\)
Vậy \(n\in\left\{-5;1;;3;10\right\}\)

23 tháng 1 2022

3n+1=3n-6+7=3*[n-2]+7

=> 7 chia hết n-2