K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2020

\(\frac{10n+7}{5n-1}=\frac{2\left(5n-1\right)+9}{5n-1}=2+\frac{9}{5n-1}\)

Vậy \(5n-1\inƯ_{\left(9\right)}=\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

Bạn tự thay vào tìm n nhé^^

học tốt

2 tháng 11 2020

Ta có: \(A=\frac{10n+7}{5n-1}=\frac{\left(10n-2\right)+9}{5n-1}=\frac{2\cdot\left(5n-1\right)+9}{5n-1}=2+\frac{9}{5n-1}\)

Để A nguyên => \(\frac{9}{5n-1}\inℤ\Rightarrow\left(5n-1\right)\inƯ\left(9\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(5n-1\right)\in\left\{\pm1;\pm3;\pm9\right\}\)

\(\Leftrightarrow5n\in\left\{-8;-2;0;2;4;10\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-\frac{8}{5};-\frac{2}{5};0;\frac{2}{5};\frac{4}{5};2\right\}\)

Mà n nguyên

=> \(n\in\left\{0;2\right\}\)

a) để x nguyên

=>13 chia hết n+2

=>n+2= 1 hoặc -1 hoặc -13 hoặc    13

=>n=    -1 hoặc -3 hoặc  -15 hoặc    11

Để A nguyên thì \(n-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

2 tháng 10 2021

để A là số nguyên thì 

n+6 chia hết cho n-1

=>(n-1)+7chia hết n-1

=>7chia hết n-1

n-1 thuộc Ư(7)

cậu lập bảng sau đó kết luận hộ tớ nhé

tớ ko lập bảng được

 

2 tháng 8 2016

a) Gọi d = ƯCLN(3n + 4; 5n + 7) (d thuộc N*)

=> 3n + 4 chia hết cho d; 5n + 7 chia hết cho d

=> 5.(3n + 4) chia hết cho d; 3.(5n + 7) chia hết cho d

=>15n + 20 chia hết cho d; 15n + 21 chia hết cho d

=> (15n + 21) - (15n + 20) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

Mà d thuộc N* => d = 1

=> UCLN(3n + 4; 5n + 7) = 1

Vậy với mọi n thì UCLN(3n + 4; 5n + 7) luôn = 1

b) Gọi d = UCLN(8n + 10; 7n + 10) (d thuộc N*)

=> 8n + 10 chia hết cho d; 7n + 10 chia hết cho d

=> 7.(8n + 10) chia hết cho d; 8.(7n + 10) chia hết cho d

=> 56n + 70 chia hết cho d; 56n + 80 chia hết cho d

=> (56n + 80) - (56n + 70) chia hết cho d

=> 10 chia hết cho d

Mà d thuộc => d thuộc {1 ; 2 ; 5}

+ Với d = 2 thì 8n + 10 chia hết cho 2 (luôn đúng); 7n + 10 chia hết cho 2

=> 7n chia hết cho 2. Mà (7;2)=1 => n chia hết cho 2 => n = 2k (k thuộc N)

+ Với n = 5 thì 8n + 10 chia hết cho 5; 7n + 10 chia hết cho 5

Do 10 chia hết cho d => 8n chia hết cho 5; 7n chia hết cho 5

Mà (8;5)=1; (7;5)=1 => n chia hết cho 5 => n = 5k (k thuộc N)

Vậy với \(n\ne2k\)và \(n\ne5k\)(k thuộc N) thì 8n + 10 và 7n = 10 có UCLN = 1

2 tháng 8 2016

a) Gọi d = ƯCLN(3n + 4; 5n + 7) (d thuộc N*)

=> 3n + 4 chia hết cho d; 5n + 7 chia hết cho d

=> 5.(3n + 4) chia hết cho d; 3.(5n + 7) chia hết cho d

=>15n + 20 chia hết cho d; 15n + 21 chia hết cho d

=> (15n + 21) - (15n + 20) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

Mà d thuộc N* => d = 1

=> UCLN(3n + 4; 5n + 7) = 1

Vậy với mọi n thì UCLN(3n + 4; 5n + 7) luôn = 1

b) Gọi d = UCLN(8n + 10; 7n + 10) (d thuộc N*)

=> 8n + 10 chia hết cho d; 7n + 10 chia hết cho d

=> 7.(8n + 10) chia hết cho d; 8.(7n + 10) chia hết cho d

=> 56n + 70 chia hết cho d; 56n + 80 chia hết cho d

=> (56n + 80) - (56n + 70) chia hết cho d

=> 10 chia hết cho d

Mà d thuộc => d thuộc {1 ; 2 ; 5}

+ Với d = 2 thì 8n + 10 chia hết cho 2 (luôn đúng); 7n + 10 chia hết cho 2

=> 7n chia hết cho 2. Mà (7;2)=1 => n chia hết cho 2 => n = 2k (k thuộc N)

+ Với n = 5 thì 8n + 10 chia hết cho 5; 7n + 10 chia hết cho 5

Do 10 chia hết cho d => 8n chia hết cho 5; 7n chia hết cho 5

Mà (8;5)=1; (7;5)=1 => n chia hết cho 5 => n = 5k (k thuộc N)

Vậy với $n\ne2k$n≠2kvà $n\ne5k$n≠5k(k thuộc N) thì 8n + 10 và 7n = 10 có UCLN = 1

DD
2 tháng 10 2021

\(A=\frac{n+6}{n-1}=\frac{n-1+7}{n-1}=1+\frac{7}{n-1}\inℤ\Leftrightarrow\frac{7}{n-1}\inℤ\)

mà \(n\)là số nguyên nên \(n-1\inƯ\left(7\right)=\left\{-7,-1,1,7\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{-6,0,2,8\right\}\).

6 tháng 12 2017

Gọi 10 số tự nhiên liên tiếp là: 

n;n+1;n+2;n+3;n+4;n+5;n+6;n+7;n+8;n+9

Với n>1 

=> n=2 => có 5 số nguyên tố: 2;3;5;7;11

Với n> 2 thì dãy số gồm 5 số chẵn và 5 số lẻ. Các số chẵn đều là hợp số 

*Nếu n là số chẵn 

=> 5 số lẻ có dạng: n+1;n+3;n+5;n+7;n+9

+ Nếu n chia hết cho 3

=> n+9 chia hết cho 3; n+3 chia hết cho 3

Nên có nhiều nhất 3 số nguyên tố

+Nếu n:3 dư 1

=> n+5 chia hết cho 3

Nên có nhiều nhất 4 số nguyên tố

+Nếu n:3 dư 2

=> n+1 chia hết cho 3; n+7 chia hết cho 3

Nên có nhiều nhất 3 số nguyên tố

*Nếu n là số lẻ 

=> 5 số lẻ có dạng:

 n; n+2; n+4; n+6; n+8

+Nếu n chia hết cho 3

=> n+6 chia hết cho 3 

Nên có nhiều nhất 4 số nguyên tố 

+Nếu n:3 dư 1

=> n+8 chia hết cho 3; n+2 chia hết cho 3

Nên có nhiều nhất 3 số nguyên tố

+ Nếu n:3 dư 2

=> n+4 chia hết cho 3

Nên có nhiều nhất 4 số nguyên tố

Vậy trong dãy 10 số tự nhiên liên tiếp có nhiều nhất là 5 số nguyên tố

3 tháng 11 2023

a) A nguyên khi (12n + 17) ⋮ (3n + 1)

Ta có:

12n + 17 = 12n + 4 + 13

= 4(3n + 1) + 13

Để (12n + 17) ⋮ (3n + 1) thì 13 ⋮ (3n + 1)

⇒ 3n + 1 ∈ Ư(13) = {-13; -1; 1; 13}

⇒ 3n ∈ {-14; -2, 0; 12}

⇒ n ∈ {-14/3; -2/3; 0; 4}

Mà n là số nguyên

⇒ n ∈ {0; 4}

b) Để A là số nguyên thì ⋮ (10n + 9) (5n - 1)

Ta có:

10n + 9 = 10n - 2 + 11

= 2(5n - 1) + 11

Để (10n + 9) ⋮ (5n - 1) thì 11 ⋮ (5n - 1)

⇒ 5n - 1 ∈ Ư(11) = {-11; -1; 1; 11}

⇒ 5n ∈ {-10; 0; 2; 12}

⇒ n ∈ {-2; 0; 2/5; 12/5}

Mà n là số nguyên

⇒ n ∈ {-2; 0}