\(2^n-1⋮7\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2018

 * n = 3k 
A = 2ⁿ - 1 = 2^3k - 1 = 8^k - 1 = (8-1)[8^(k-1) + 8^(k-2) +..+ 8 + 1] = 7p chia hết cho 7 

* n = 3k+1 
A = 2^(3k+1) -1 = 2.2^3k - 1 = 2(8^k - 1) + 1 = 2*7p + 1 chia 7 dư 1 

* n = 3k+2 
A = 2^(3k+2) -1 = 4.8^k -1 = 4(8^k - 1) + 3 = 4*7p + 3 chia 7 dư 3 

Tóm lại A = 2ⁿ -1 chia hết cho 7 khi và chỉ khi n = 3k (k nguyên dương) 

19 tháng 3 2016

n có thể bằng 6;3;9;12;15;18;21;24;27;30;33;36

19 tháng 3 2016

3;6;9;12;15;18;....30;33;36     Mỗi số cộng với 3 từ 3 cho đến 36

29 tháng 3 2019

Do n là số nguyên dương nên n có 3 dạng \(3k;3k+1;3k+2\)  với \(k\inℕ^∗\)

Với n=3k Ta có:\(2^n-1=2^{3k}-1=8^k-1^k⋮7\)

Với n=3k+1 ta có:\(2^n-1=2^{3k+1}-1=2\cdot2^{3k}-1=2\cdot8^k-1=2\left(8^k-1\right)+1\) chia 7 dư 1.

Với n=3k+2,ta có:\(2^n-1=2^{3k+2}-1=4\cdot2^{3k}-1=4\cdot8^k-1=4\left(8^k-1\right)+3\) chia 7 dư 3.

Vậy n=3k thì 2n-1 chia hết cho 7.

$$$$Chứng minh 8k-1 chia hết cho 7.(Quy nạp)

Với k=1 ta có 7 chia hết cho 7.(TM)

Giả sử bài toán đúng với k=p khi đó:

\(A_p=8^p+1\) ta cần chứng minh bài toán đúng với n=p+1 tức là \(A_{p+1}=8^{k+1}+1\).Thật vậy!

Ta có:\(A_{p+1}=8^{k+1}-1=8\cdot8^k-1=8\left(8^k-1\right)+7=8\cdot A_k+7⋮7\)

\(\Rightarrow A_{p+1}⋮7\Rightarrowđpcm\)

8 tháng 6 2017

Bài này với lớp 7 thì hơi khó :

Xét n là số dương 

=> \(n=\hept{\begin{cases}3k\\3k+1\\3k+2\end{cases}}\)\(\left(k>0\right)\)

Với n = 3k 

=> 2n - 1 = 23k - 1 = 8k - 1 = (8 - 1).[8(k-1) + 8(k-2) +..+ 8 + 1] = 7.[8(k-1) + 8(k-2) +..+ 8 + 1] = 7p (p tượng trưng cho dãy số dài)

Với n = 3k + 1

=> 2n - 1 = 23k + 1 - 1 = 2.23k - 1 = 2(8k - 1) + 1 = 2.7p + 1 

Với n = 3k + 2

=> 2n - 1 = 23k + 2 - 1 = 4.8k - 1 = 4.8k - 4 + 3 = 4.(8k - 1) + 3 = 4.7p + 3

Từ 3 ý trên , ta suy ra :

A = 2n - 1 chia hết cho 7

<=> n = 3k (k > 0)

13 tháng 10 2018

trời tự làm đi hỏi suốt ko giỏi đc lên đâu

13 tháng 10 2018

??? nhưng đang bị rối não vì nhiều bài quá

13 tháng 10 2018

giải nhanh hộ mình , mình cần gấp

26 tháng 4 2020

m^2 + 1 \(\ge1\)  với mọi m . Mà m, n là số nguyên => 2^n > 1 => n là số nguyên không âm.

+) TH1: n = 0 

=> m^2 + 1 = 1 => m = 0  ( thỏa mãn ) 

+) TH2: n = 1 

=> m^2 + 1 = 2 => m^2 = 1 <=> m = 1 hoặc m = - 1 thỏa mãn

+) TH3: n> 1 

=> 2^n \(⋮\)

Mà m^2 + 1 chia 4 dư 1 

=> loại 

Vậy ( m; n ) \(\in\){ ( 0; 0) ; ( 1; 1) ; (-1; 1 ) }

26 tháng 4 2020

Sửa lại một chút ở dòng thứ 8:

Mà m^2 + 1 chia 4 dư 1 hoặc 2  ( vì m^2 chia 4 dư 0 hoặc 1 )