Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tác vụ khác
1 trong tổng số 3
Fwd: Nguyễn Hoàng Diệu Linh 2 bạn Hòa và Bình khởi hành cùng 1 lúc từ A đến B. Hòa đi nửa quãng đường đầu với vận tốc 5km/giờ và nửa quãng đường sau đi với vận tốc 4km/giờ. Bình đi nửa thời gian đầu với vận tốc 4km/giờ và nửa thời gian còn lại đi với vận tốc 4km/giờ. Hỏi ai đến B trước? Câu hỏi tương tự Đọc thêm Toán lớp 5Toán chuyển động Lê nam hoàng 19/03/2015 lúc 23:13 HÒA đi đến trước Đúng 6 Nguyễn Hoàng Diệu Linh đã chọn câu trả lời này. Võ Phi Trường 19/03/2015 lúc 21:03 Vì Bình đi nửa thời gian đầu =nửa thời gian sau nên vận tốc trung bình của Bình là (4+4):2=4(km/giờ) Trong nửa quãng đường từ A đến B đầu, Hòa đi 1 km hết 1:5 =1/5(giờ) Trong nửa quãng đường từ A đến B còn lại,Hòa đi 1 km hết 1:4=1/4(giờ) Trên cả quãng đường từ A đến B ,Hòa đi 2 k |
Giả sử \(2\le c\le b\le a\) (1)
Từ abc < ab + bc + ca chia 2 vế cho abc ta được :
\(1< \frac{1}{c}+\frac{1}{b}+\frac{1}{a}\) (2)
Từ (1) ta có :
\(\frac{1}{c}+\frac{1}{b}+\frac{1}{a}\le\frac{3}{c}\) nên \(1< \frac{3}{c}\Rightarrow c< 3\Rightarrow c=2\)
Thay c = 2 vào (2) ta có :
\(\frac{1}{2}< \frac{1}{a}+\frac{1}{b}\le\frac{2}{b}\Rightarrow b\le4\)
Vì b là số nguyên tố nên \(\orbr{\begin{cases}b=2\\b=3\end{cases}}\)
Với \(b=2\Rightarrow\frac{1}{2}< \frac{1}{a}+\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{1}{a}>0\) đúng với mọi số nguyên tố a
Với \(b=3\Rightarrow\frac{1}{2}< \frac{1}{a}+\frac{1}{3}\Rightarrow\frac{1}{a}>\frac{1}{6}\Rightarrow a< 6\)
Mà a là số nguyên tố nên \(\orbr{\begin{cases}a=3\\a=5\end{cases}}\)
Vậy ( a ; b ; c ) = ( 5 ; 3 ; 2 ) ; ( 3 ; 3 ; 2 ) ; ( a ; 2 ; 2 ) với a là số nguyên tố bất kì
KHông mất tính tổng quát: g/s: \(a\ge b\ge c\)
=> \(ab+bc+ac\le ab+ba+ab=3ab\)
Theo đề bài: \(abc< ab+bc+ac\)
=> \(abc< 3ab\Leftrightarrow c< 3\)
mà c là số nguyên tố => c = 2
=> \(2ab< ab+2b+2a\)
=> \(ab< 2\left(a+b\right)\)mặt khác \(a\ge b\)
=> \(ab< 2\left(a+a\right)\Leftrightarrow ab< 4a\Leftrightarrow b< 4\)
Ta có b là số nguyên tố => b = 2 hoặc b = 3
Với b = 2 => \(4a< 2a+4+2a\)=> 0 < 4 luôn đúng với mọi a
Với b = 3 => \(6a< 3a+6+2a\)=> a < 6 . Vì a là số nguyên tố lớn hơn hoặc bằng b => a = 3 hoặc a = 5
Vậy có các bộ số : ( a; 2; 2) với a nguyên tố bất kì; ( 3; 3; 2) ; ( 5; 3; 2) Và các hoán vị
a.b=3(b-a)
<=>a.b=3b-3a
<=>a.b+3a=3b
<=>a(b+3)=3b
<=>a=\(\frac{3b}{b+3}=\frac{3b+9-9}{b+3}=\frac{3\left(b+3\right)}{b+3}-\frac{9}{b+3}=3-\frac{9}{b+3}\)
Để a,b nguyên dương thì b=6 =>a=2
a) -1.2; 1.(-2); -2.1; 2.(-1)
b)14.(-1); -14.1; 7.(-2); -7.2
Thừa số thứ nhất là a, thứ 2 là b.
Tic nha
a) Nếu n \(\ge\) 3 thì n! sẽ chia hết cho 1;2;3;... Ta có:
3m - n! = 1
3(3m-1 - 1.2...) =1 => vô lí vì 1 không chia hết cho 3
=> n <3.
Nếu n = 2 thì 3m - 2! = 1
3m - 2 = 1
3m =3
=> m = 1.
Nếu n =1 thì 3m - 1! = 1
3m - 1 =1
3m =2 => vô lí => loại
Vậy n = 2; m =1.
b) Nếu n \(\ge\)3 thì n! chia hết cho 1;2;3;... Ta có:
3m - n! = 2
3(3m-1 - 1.2...) = 2 => vô lí (vì 2 không chia hết cho 3) => n < 3
Nếu n = 2 thì 3m - 2! = 2
3m - 2 = 2
3m = 4 => vô lí => loại
Nếu n = 1 thì 3m - 1! = 2
3m - 1 = 2
3m = 3
=> m = 1.
Vậy n = 1; m = 1