K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 10 2024

Lời giải:
PT hoành độ giao điểm của $y=2x+m+2$ và $y=(1-m)x+1$ là:

$2x+m+2=(1-m)x+1$

$\Leftrightarrow x(m+1)+m+1=0$

$\Leftrightarrow (m+1)(x+1)=0$

$\Leftrightarrow m=-1$ hoặc $x=-1$

Nếu $m=-1$ thì 2 đường thẳng trên trùng nhau (loại) 

$\Rightarrow x=-1$

Khi đó: $y=(1-m)x+1=(1-m)(-1)+1=m-1+1=m$

Vậy $(-1,m)$ là giao điểm của 2 ĐT

Để giao điểm này nằm trên $y=-x^2$ thì:

$m=-(-1)^2=-1$

9 tháng 4 2022

Phương trình hoành độ giao điểm: 

x2 = 2x - m

<=> x2 - 2x + m = 0

Để (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt thì \(\Delta>0\)

<=> (-1)2 - m > 0

<=> 1 - m > 0

<=> m < 1

Ta có: y1 = x12  

          y2 = x22 

y1 + y2 + x12x22 = 6(x1 + x2)

<=> x12 + x22 + x12x22 = 6(x1 + x2)

<=> (x1 + x2)- 2x1x2 + (x1x2)2 = 6(x1 + x2)

Theo viet, ta có: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=2\\x_1x_2=\frac{c}{a}=m\end{cases}}\)

<=> 22 - 2m + m2 = 6.2

<=> 4 - 2m + m2 = 12

<=> 4 - 2m + m2 - 12 = 0

<=> m2 - 2m - 8 = 0

<=> m = 4 (ktm) hoặc m = -2 (tm)

=> m = -2

31 tháng 3 2020

a/ để (d3)//(d2) thì:

\(\left\{{}\begin{matrix}m^2+1=2\\m\ne1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2=1\\m\ne1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\pm1\\m\ne1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow m=-1\)

vậy m=-1 thì(d3)//d2)

b/xét pt hoành độ giao điểm của (d1) và (d2) ta có:

\(x-2=2x+1\) \(\Leftrightarrow x=-3\)

thay vào (d1)=>y=-5

=>(-3;-5) là giao điểm của d1 và d2

để 3 đường thẳng đồng quy thì :

\(\left(-3;-5\right)\in\left(d3\right)\)\(\Leftrightarrow-5=-\left(m^2+1\right)3+m\)

\(\Leftrightarrow3m^2-m-2=0\) \(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(3m+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=-\frac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

vậy m=1 hoặc m=-2/3 thì 3 đường thẳng cắt nhau tại 1 điểm

25 tháng 3 2022

a, Ta có A thuộc (P) <=> \(y_A=x^2_A\Rightarrow y_A=4\)Vậy A(-2;4) 

b, Hoành độ giao điểm (P) ; (d) tm pt 

\(x^2-2x-m^2+2m=0\)

\(\Delta=1-\left(-m^2+2m\right)=m^2-2m+1=\left(m-1\right)^2\ge0\)

Để pt có 2 nghiệm pb khi m khác 1 

c, Theo Vi et \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2\\x_1x_2=-m^2+2m\end{cases}}\)

Vì x1 là nghiệm pt trên nên \(x_1^2=2x_1+m^2-2m\)

Thay vào ta được \(2x_1+m^2+2x_2=5m\)

\(\Leftrightarrow2\left(x_1+x_2\right)+m^2-5m=0\)

\(\Rightarrow m^2-5m+4=0\Leftrightarrow m=1\left(ktm\right);m=4\left(tm\right)\)

31 tháng 3 2022

b) x2-2x-m2+2m=0

Δ'= (-1)2+m2-2m= (m-1)2>0 thì m≠1

KL:....

c) với m≠1 thì PT có 2 nghiệm PB

C1. \(x_1=1-\sqrt{\left(m-1\right)^2}=1-\left|m-1\right|\)

tt. tính x2

C2. 

Theo Viets: \(S=x_1+x_2=2;P=x_1x_2=-m^2+2m\)

Ta có: \(x_1^2+2x_2=3m\Rightarrow x_1^2=3m-2x_2\)

Từ \(S=x_1+x_2=2\Rightarrow x_2=2-x_1\)Thay vào P ta có:

 \(P=x_1\left(2-x_1\right)=-m^2+2m\)

⇔2x1-x12=-m2+2m

⇔2x1- (3m-2x2)=-m2+2m (Thay x12=3m-2x2)

⇔2x1-3m+2x2=-m2+2m⇔2(x1+x2)=-m2+5m ⇔2.2=-m2+5m ⇔m=4 (TM) và m=1(KTM)

Vậy với m=4 thì .....

2 tháng 12 2018

a)

đường thẳng (d1) song song với đường thẳng (d2) khi :

a = a' và  b  khác  b'

 suy ra :

\(m-1=3\)                \(\Leftrightarrow m=4\)

 vậy  đường thẳng (d1) song song với đường thẳng (d2) khi  m = 4

Thay x=-1 vào (P), ta được:

y=-2*(-1)^2=-2

Thay x=-1và y=-2 vào (d), ta được:

-(m+1)-m-3=-2

=>-m-1-m-3=-2

=>-2m-4=-2

=>2m+4=2

=>m=-1

Gọi giao điểm của 2 đường thẳng đó trên trục tung là A( 0;a )

Khi đó tọa độ điểm A( 0;a ) thỏa mãn hpt \(\hept{\begin{cases}a=m^2+1\\a=5\end{cases}}\)

\(\Rightarrow m^2+1=5\)

\(\Rightarrow m^2=4\)

\(\Rightarrow m=\pm2\)

Vậy \(m=\pm2\)