K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 7

Lời giải:

$5x-11\vdots x-2$

$\Rightarrow 5(x-2)-1\vdots x-2$

$\Rightarrow 1\vdots x-2$

$\Rightarrow x-2\in \left\{1; -1\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{3; 1\right\}$

$\Rightarrow$ số nguyên $x$ lớn nhất thỏa mãn đề bài là $3$

7 tháng 8 2015

abcabc = abc . 1001 = abc . 13 . 77 chia hết cho 77

=> abcabc chia hết cho 77 (đpcm)

Vì x+15 là bội của x+3

=> x+3+12 chia hết cho x+3

Vì x+3 chia hết cho x+3

=> 12 chia hết cho x+3

=> x+3 thuộc Ư(12)

Mà x là số tự nhiên 

=> x > 0

=> x+3 > 3

=> x+3 \(\in\){3; 4; 6; 12}

x+3x
30
41
63
129   

KL: x \(\in\){0; 1; 3; 9}

6 tháng 9 2018

Ta có: 77 = 7 x 11

           abcabc = abc x 1001

Vì 1001 \(⋮\)7,11 nên abcabc \(⋮\)7,11

Mà (7;11) = 1 và 7 x 11 = 77 nên abcabc \(⋮\)77

\(\Rightarrow\)Đpcm.

Theo bài ra, ta có: x + 15 \(⋮\)x + 3

                   \(\Leftrightarrow\)(x+3) + 12  \(⋮\)x + 3

Mà x + 3  \(⋮\)x + 3 nên 12  \(⋮\)x + 3.

\(\Rightarrow\)x + 3 \(\in\)Ư(12)

Mà x \(\in\)N nên x \(\in\){1; 2; 3; 4; 6; 12}

Vậy x \(\in\){1; 2; 3; 4; 6; 12}.

11 tháng 10 2018

a)Ta có :

  3x chia hết cho x+1

=>3x+3-3 chia hết cho x+1

=>-3 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc Ư(-3)

=>x+1 thuộc {1;-1;3;-3}

=>x thuộc {0;-2;2;-4}

b)Ta có :

 5x+2 chia hết cho x+1

=>5x+5-3 chia hết cho x+1

=>-3 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc Ư(-3)

=>x+1 thuộc {1;-1;3;-3}

=>x thuộc {0;-2;2;-4}

15 tháng 12 2016

bn nào làm đúng nhất mình sẽ k cho (^-^)

5 tháng 6 2018

a) 2n + 3 là bội của n - 2 

    2n - 3 chia hết cho n -2 

    2n - 4 + 7 chia hết cho n - 2 

    n - 2 thuộc Ư( 7 )

=> n = 3 ; 1 ; - 5 ; 9

mà n là số tự nhiên => n = 1 ; 3 ; 9

CHÚC HOK TỐT !

5 tháng 6 2018

a,  2n + 3 là bội của n - 2 

=> 2n + 3 \(⋮\)n - 2 

=> 2n - 4 + 7 \(⋮\)n - 2 

=> 2(n - 2) + 7 \(⋮\)n - 2 

Mà 2(n - 2) \(⋮\)2 nên 7 \(⋮\)

=> n - 2 \(\in\)Ư(7) = {1 ; 7} 

+ Với n - 2 = 1 => n = 1 + 2 = 3 

+ Với n - 2 = 7 => n = 7 + 2 = 9 

Vây \(\in\){3 ; 9}

26 tháng 3 2020
  1. a) Vì 6 chia hết cho x+1 nên x+1 {1;-1;2-2;3;-3;6;-6}

             Suy ra x {0;-2;1;-3;2;-4;5;-7}

           b) Vì x+3 là ước của x+14 nên ta có;

              x+14 chia hết cho x+3

Suy ra: x+3+11 chia hết cho x+3

Vì x+3 chia hết cho x+3 nên

         11 chia hết cho x+3

Suy ra: x+3 là ước của 11

  (x+3) {1;-1;11;-11}

Suy ra: x{-2;-4;8;-14}

c) VÌ x+7 là bội của x+1 nên ta có 

  x+7 chia hết cho x+1

Suy ra: x+1+6 chia hết cho x+1

 Vì x+1 chia hết cho x+1 nên

 6 chia hết cho x+1

Suy ra: x+1 {1;-1;2;-2;3-;-3;6;-6}

Suy ra: x {0;-2;1;-3;2;-4;5;-7}

d) Vì 5x+1 là bội của x-2 nên 

5x+1 chia hết cho x-2

Suy ra: 5(x-2)+11 chia hết cho x-2 

Vì 5(x-2) chia hết cho x-2 nên 

11 chia hết cho x-2

Suy ra: (x-2) {1;-1;11;-11}

Suy ra: x{3;1;13;-9}

  

          

a) 6 chia hết cho x + 1

=>x+1 thuộc Ư(6)={1;2;3;6;-1;-2;-3;-6}

=>x thuộc {0;1;2;5;-2;-3;-4;-7}

Vậy......

b) x+3 là Ư(x+14)

=>x+14 chia hết cho x+3

=>x+3+11 chia hết cho x+3

=>11 chia hết cho x+3

=>x+3 thuộc Ư(11)={1;11;-1;-11}

.....

Còn lại bn tự lm nha

c) x+7 là bội của x+1

=>x+7 chia hết cho x+1

=>x+1+6 chia hết cho x+1

Đến đây lm như câu b nha

d) 5x+1 là bội của x-2

=>5x+1 chia hết cho x-2

=>5(x-2)+11 chia hết cho x-2

=>11 chia hết cho x-2

......

Tự lm còn lại nha mk bận rồi thông cảm

11 tháng 10 2018

Ko cần biết bài đó thế nào chỉ cần biết anh yêu em là đủ ,OK

Kb đi em

11 tháng 10 2018

Mình nghĩ bn nên chăm chỉ hok hành thì hơn ko nên yêu đương sớm 

Tuổi chúng ta là phải học