Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số tự nhiên đó có dạng là : ¯¯¯¯¯¯xyxy¯ ( {1≤x≤90≤y≤9{1≤x≤90≤y≤9)
Xét về đơn vị thì ta có : ¯¯¯¯¯¯xy=10x+yxy¯=10x+y
Tổng hai chữ số là : x+yx+y , Tích của hai số là x.yx.y
Khi chia số đó cho tổng hai chữ số của nó thì được thương là 6 và dư 11 nên ta có pt 10x+y=(x+y).6+11⇔10x+y=6x+6y+11⇔4x−5y=11(1)10x+y=(x+y).6+11⇔10x+y=6x+6y+11⇔4x−5y=11(1)
Khi chia số đó cho tích hai chữ số của nó thì được thương là 2 và dư 5 nen ta có pt :
10x+y==2xy+5(2)10x+y==2xy+5(2)
Từ (1) và ( 2) ta có hpt
{4x−5y=1110x+y=2xy+5{4x−5y=1110x+y=2xy+5
⇔{x=9(n)y=5(n)⇔{x=9(n)y=5(n)
Vậy số cần tìm là 95
tk cho mik nha
GỌI THƯƠNG CỦA PHÉP CHIA f(x) cho (x-2) và (x+5) lần lượt là p(x) và Q(x)
theo bài ra ta có
\(\hept{\begin{cases}f._x=\left(x-2\right).p._{\left(x\right)}+1............\left(1\right)\\f._{\left(x\right)}=\left(x+5\right).Q._{\left(x\right)}+8.......\left(2\right)\end{cases}}\)
GỌI THƯƠNG CỦA PHÉP CHIA f(x) cho (x-2)(x+5) [ là x^2+3x-10 phân tích thành] =2x là g(x) và số dư là nhị thức bậc nhất là ax+b
ta có, \(f._{\left(x\right)}=\left(x-2\right)\left(x+5\right).g._{\left(x\right)}+ax+b....................\left(3\right)\)
TỪ (1) VÀ (3) TA CÓ X=2 THÌ \(\hept{\begin{cases}f._2=1\\f_2=2a+b\end{cases}}\)
=> 2a+b=1 =>b=1-2a (4)
TỪ (2) VÀ (3) TA CÓ X=-5 THÌ \(\hept{\begin{cases}f_{\left(-5\right)}=8\\f_{\left(-5\right)}=-5a+b\end{cases}}\)
=> 8=-5a+b =>b=8+5a (5)
TỪ (4) VÀ (5) =>1-2a=8+5a <=> a=-1
=> b=3
vậy số dư là -x+3
vậy đa thức f(x) =(x-2)(x+5) .2x+(-x+3)=\(2x^3+6x^2-21x+3\)
xxxxx - yyyy = 16 dư r
=> xxxxx = 16yyy + r
xxxx - yyy = 16 dư r - 2000
=> xxxx = 16yyy + r - 2000
Ta có: xxxxx = 10000x + xxxx = 16yyy + r - 2000 + 10000x = 16yyyy + r
Do vậy: 16yyy + r - 2000 + 10000x = 16yyyy + r
16yyy + r - 2000 + 10000x - 16yyyy - r = 0
10000x + 16000y - 2000 + (16yyy - 16yyy) = 0
=> 5x - 8y - 1 = 0
5x - 8y = 1
P/s: Sao giống toán lớp giữ v?
Gọi số lớn là a; số bé là b (ĐK: a, b \(\in\) N*; b > 125)
Vì hiệu của hai số tự nhiên là 1275 nên ta có pt:
a - b = 1275 (1)
Vì nếu lấy số lớn chia cho số bé thì được thương là 3 và dư 125 nên ta có pt:
a = 3b + 125
\(\Leftrightarrow\) a - 3b = 125 (2)
Từ (1) và (2) ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=1275\\a-3b=125\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}2b=1150\\a-b=1275\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}b=575\\a-575=1275\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}a=1850\\b=575\end{matrix}\right.\left(TM\right)\)
Vậy số lớn là 1850; số bé là 575
Chúc bn học tốt!
Gọi số tự nhiên có 2 chữ số là ab (0<=a,b<=9;a khác 0; a,b là số tự nhiên)
Vì tổng 2 chữ số là 9 => a+b= 9 (1)
Khi lấy số đó chia số ngược lại thì thương là 2 dư 18
\(\Rightarrow\overline{ab}=2\cdot\overline{ba}+18\\ \Leftrightarrow10a+b=20b+2a+18\Leftrightarrow8a-19b=18\left(2\right)\)
Từ (1),(2) ta có hệ phương trình
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=9\\8a-19b=18\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=9-a\\8a-19\left(9-a\right)=18\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=7\\b=2\end{matrix}\right.\left(t.m\right)\)
Vậy số phải tìm là 72
Vì số dư luôn luôn bé hơn số chia, mà số chia là 17, số dư lớn hơn 15
=> Số dư là 16
Số tự nhiên a là: 6.17+16=118
Vì số dư luôn luôn bé hơn số chia, mà số chia là 17, số dư lớn hơn 15
=>Số dư là 16
Số tự nhiên a là: 6.17+16=118
:54 dư 38=>a có dạng: a=54m+38(m là số tự nhiên)=>a-38=54m
A:18 bằng 14 dư=> a=18*14+n=252+n (n là số tự nhiên nhỏ hơn 18)
=>a-38=54m=214+n
=>m=3+(52+n)/54
=>chọn n là 2 (để thỏa điều kiện) =>m=4
=>a=254