Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt
S=1 +2+..+n
S=n+(n-1)+..+2+1
=> 2S = n(n+1)
=> S=n(n+1)/2
=> aaa =n(n+1)/2
=> 2aaa =n(n+1)
Mặt khác aaa =a*111= a*3*37
=> n(n+1) =6a*37
Vế trái là tích 2 số tự nhiên liên tiếp
=> a*6 =36
=> a=6
(nêu a*6 =38 loại)
Vậy n=36, aaa=666
\(1+2+3+.............+n=aaa\)
\(\frac{n\left(n+1\right)}{2}=a.111\)
\(\frac{n\left(n+1\right)}{2}=a.3.37\)
\(n\left(n+1\right)=a.2.3.37\)
\(\Rightarrow n\left(n+1\right)⋮37\Rightarrow n⋮37\)hoặc \(\left(n+1\right)⋮37^{\left(1\right)}\)
mà \(aaa\le999\Rightarrow\frac{n\left(n+1\right)}{2}\le999\Rightarrow n< 45^{\left(2\right)}\)
từ (1)(2)\(\Rightarrow n=37\)hoặc \(n+1=37\)
+) Nếu n=37 ta có \(\frac{37.37+1}{2}=685\left(loại\right)\)
+)Nếu n+1=37 ta có \(\frac{36.37}{2}=666\left(chọn\right)\)
Vậy n=36 ;a=6
P/s ko chắc nha
Từ 1 ; 2 ; .... n có n số hạng
=> 1 + 2 + ... + n
=> 1 + 2 + ... + n = aaa
Suy ra a . 111 = a . 3 . 37
Suy ra : n ( n + 1) = 2.3.37.a
Vì tích n(n+1) chia hết cho số nguyên tố 37 nên n hoặc n+1 chia hết cho 37
Vì là số có 3 chữ số suy ra n + 1 < 74 n = 37 hoac n + 1 = 37
+) n = 37 thi ( KTM)
+) n + 1 = 37 ( TM)
Vay n = 36 ; a = 36
Ta có : 1 + 2 + 3 + ... + 36 = 666
3. Bh
Ta có: 39 chia a dư 4 và 48 chia a dư 6 (a thuộc N*, a > 6)
=> 39 - 4 \(⋮\)a và 48 - 6 \(⋮\)a
=> 35 \(⋮\)a và 42 \(⋮\)a
=> a thuộc ƯC (35; 42)
35 = 7.5
42 = 2.3.7
ƯCLN (35; 42) = 7
=> ƯC (35; 42) = Ư (7) = {1; 7}
Mà a > 6
=> a = 7
Vậy a = 7
1) Ta có 62002 = ...6
Ta có 22001 = 22000.2 = (24)500 . 2 = (...6)500.2 = (...6).2 = (....2)
Ta có : 71999 = 71996.73 = (74)449 . (...3) = (...1)449 . (...3) = (...1).(...3) = ...3
Ta có : 18177 = 18176.18 = (184)44 . 18 = (...6)44 . 18 = (...6).18 = ....8
2) a. Ta có 175 = 174.17 = (...1).17 = ...7
Lại có 244 = (242)2 = (...6)2 = ...6
Lại có : 1321 = 1320.13 = (134)5 . 13 = (..1)5 . 3 = (...1).3 = ...3
Khi đó 175 + 244 - 13 = ..7 + ...6 - ...3 = ...0 \(⋮\)10
3) Ta có \(\hept{\begin{cases}39:a\text{ dư 4}\\48:a\text{ dư 6}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(39-4\right)⋮a\\\left(48-6\right)⋮a\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}35⋮a\\42⋮a\end{cases}}\Rightarrow a\inƯC\left(35;42\right)\)(đk : a > 4 > 6 => a > 6)
mà 35 = 5.7
42 = 7.2.3
=> ƯCLN(35 ; 42) = 7
ƯC(35 ; 42) = Ư(7) = {1 ; 7}
=> a \(\in\left\{1;7\right\}\)mà a > 6
=> a = 7
4) 16x < 1284
=> (24)x < (27)4
=> 24x < 228
=> 4x < 28
=> x < 7
=> \(x\in\left\{0;1;2;3;4;5;6\right\}\)
b) 5x.5x + 1.5x + 2 \(\le\)100..00 : 218 (18 chữ số 0)
=> 53x + 6 \(\le\)1018 : 218
=> 53x + 6 \(\le\)518
=> 3x + 6 \(\le\)18
=> 3x \(\le\)12
=> x \(\le\)4
=> \(x\in\left\{1;2;3;4\right\}\)
gọi số tự nhiên lớn là x
thì số tự nhiên bé là y
Đk: x, y thuộc N, x>y
Khi đó tổng 2 số tự nhiên: x+y
và hiệu 2 số tự nhiên: x-y
vì tổng gấp 3 lần hiệu ta có PT:
x+y=3(x-y)
<=> x+y=3x-3y
<=>2x=4y
<=> x=2y
<=>x/y=2
Vậy thương của số lớn và số bé =2
Ta có:
a.b=1944
Và UCLN(a,b)=18
=> a chia hết cho 18
=> b cũng chia hết cho 18
Đặt:
a=18m
b=18n (m;n E N;m>n)
Ta có:
18.18.m.n=1944 =>m.n=6
UCLN(n;m)=1
=> m,n E {(6;1);(3;2)}
=> a,b E {(108;18);(54;36)}
Theo đề bài, ta có:
a = 18k , b = 18p (p,k là số nguyên tố)
Tích
a.b = 18k.18p
<=> 324.p.k = 1944
<=> p.k = 1944 : 324
<=> p.k = 6
=> k = 3
p = 2
Vậy a = 54
b = 36
Học tốt!
Từ 1; 2; ………; n có n số hạng
=> 1 +2 +…+ n
Theo bài ra ta có 1 + 2 + 3 + ….. + n
=> a . 111 = a . 3 . 37
=> n(n + 1) = 2.3.37.a
Vì tích \(n+1⋮37\)
Vì số có 3 chữ số suy ra n+1 < 74n = 37 hoặc n + 1 = 37
+) Với n = 37 (không thỏa mãn)
+) Với n + 1 = 37 (thoả mãn)
Vậy n = 36
a = 6
ok thanks nha wrecking ball