K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2020

so nam muoi tu

29 tháng 10 2020

Ta có : 9 chia hết cho x nên x thuộc Ư(9)

\(\Rightarrow x\in\left(-9;-3;-1;1;3;9\right)\)  . Mà x là số tự nhiên

\(\Rightarrow x\in\left(1;3;9\right)\)(1)

Ta có : 16 chia hết cho x nên x thuộc Ư(16)

\(\Rightarrow x\in\left(-16;-8;-4;-2;-1;1;2;4;8;16\right)\). Mà x là số tự nhiên

\(\Rightarrow x\in\left(1;2;4;8;16\right)\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra x=1

Vậy x = 1

8 tháng 12 2019

ta có 10 và 9 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> UCLN(10;9)=1

=> x=1

=>xx=11

8 tháng 12 2019

Vì 10 và 9 là 2 số nguyên tố cùng nhau nên ƯCLN(10,9)=1

\(\Rightarrow\)x=1

\(\Rightarrow\overline{xx}\)=11

Vậy \(\overline{xx}\)=11

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 6 2024

1/ Đề là $11y$ hay $11^y$ vậy bạn? Bạn xem lại đề.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 6 2024

2/

$n\vdots 65, n\vdots 125$
$\Rightarrow n=BC(65,125)$

$\Rightarrow n\vdots BCNN(65,125)$

$\Rightarrow n\vdots 1625$

$\Rightarrow n=1625k$ với $k$ tự nhiên.

$n=1625k=5^3.13.k$

Nếu $k=1$ thì $n$ có $(3+1)(1+1)=8$ ước (loại) 

Nếu $k>1$ thì $n$ có ít nhất $(3+1)(1+1)(1+1)=16$ ước nguyên tố.

$n$ có đúng 16 ước nguyên tố khi mà $k$ là 1 số nguyên tố.

Vậy $n=1625p$ với $p$ là số nguyên tố. 

20 tháng 11 2015

198 + x và 270 - x đều chia hết cho x 

Mà x chia hết cho x nên 198 ; 27 0 chia hết cho x

Nên x = UCLN(270  , 198) 

198 = 2.32.11  ; 27= 2.33.5

=> UCLN(198 ; 270) = 2.32 = 18

Vậy x = 18 

19 tháng 11 2015

tick mình đi rồi mình giải cho Blog.Uhm.vNBlog.Uhm.vN

14 tháng 10 2021

240

14 tháng 10 2021

a)240

b)12; 24; 36; 48

7 tháng 10 2023

a) Do x chia hết cho 40 và chia hết cho 50 nên:

\(x\in BC\left(40,50\right)\)

Ta có:

\(B\left(40\right)=\left\{0;40;80;120;160;200;240;280;320;360;400;440;480;520;..\right\}\)

\(B\left(50\right)=\left\{0;50;100;150;200;250;300;350;400;450;500;550...\right\}\)

\(\Rightarrow BC\left(40,50\right)=\left\{0;200;400;600;...\right\}\)

Mà: \(x< 500\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;200;400\right\}\) 

b) A chia hết cho 140 và A chia hết cho 350 nên:

\(\Rightarrow A\in BC\left(140,350\right)\)

Ta có: 

\(B\left(140\right)=\left\{0;140;280;420;560;700;840;980;1120;1260;1400;1540\right\}\)

\(B\left(350\right)=\left\{0;350;700;1050;1400;1750;...\right\}\)

\(\Rightarrow BC\left(140;350\right)=\left\{0;700;1400;...\right\}\)

Mà: \(1200< A< 1500\)

\(\Rightarrow A\in\left\{1400\right\}\)

9 tháng 3 2020

24 chia hết cho x, 36 chia hết cho x, 160 chia hết cho x

suy ra x thuộc ƯC (24,36,160)   (1)

mà 24=23.3; 36=22.32; 160=25.5

UCLN( 24,36,160) = 4

suy ra ƯC (24,36,160) = {1;2;4}   (2)

Từ (1) và (2) suy ra x thuộc {1;2;4}

Câu b tương tự

9 tháng 3 2020

mk quên mất, hai câu trên có thêm một câu nhỏ là x lớn nhất nữa cơ xl m.n:(

21 tháng 11 2021

Help me please

Tham khảo:
undefined