![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có : 9 chia hết cho x nên x thuộc Ư(9)
\(\Rightarrow x\in\left(-9;-3;-1;1;3;9\right)\) . Mà x là số tự nhiên
\(\Rightarrow x\in\left(1;3;9\right)\)(1)
Ta có : 16 chia hết cho x nên x thuộc Ư(16)
\(\Rightarrow x\in\left(-16;-8;-4;-2;-1;1;2;4;8;16\right)\). Mà x là số tự nhiên
\(\Rightarrow x\in\left(1;2;4;8;16\right)\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra x=1
Vậy x = 1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
198 + x và 270 - x đều chia hết cho x
Mà x chia hết cho x nên 198 ; 27 0 chia hết cho x
Nên x = UCLN(270 , 198)
198 = 2.32.11 ; 27= 2.33.5
=> UCLN(198 ; 270) = 2.32 = 18
Vậy x = 18
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
24 chia hết cho x, 36 chia hết cho x, 160 chia hết cho x
suy ra x thuộc ƯC (24,36,160) (1)
mà 24=23.3; 36=22.32; 160=25.5
UCLN( 24,36,160) = 4
suy ra ƯC (24,36,160) = {1;2;4} (2)
Từ (1) và (2) suy ra x thuộc {1;2;4}
Câu b tương tự
mk quên mất, hai câu trên có thêm một câu nhỏ là x lớn nhất nữa cơ xl m.n:(
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
198 + x và 270 đều chia hết cho x
Mà x chia hết cho x nên 198;270 chia hết cho x
Từ đó => x = UCLN(198,270)
198 = 2.32.11 ; 270 = 2.33.5
=> UCLN(198;270) = 2.32 = 18
Vậy x = 18
ta áp dụng tính chất của số học a chia hết cho c và b chia hết cho c thì a+b chia hết cho c
$\frac{198+x}{x}+\frac{270-x}{x}$=$\frac{198+270}{x}$ $\Rightarrow 198\vdots x$ và$270\vdots x$
Vậy là UCLN(180,270); 198=${{2.3}^{2}}.11$ 270= ${{2.3}^{3}}.5$ $UCLN(198,270)={{2.3}^{2}}=18$
vậy x=18
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1;Tìm BC(63,35,105) thông qua BCNN
ta có : \(\hept{\begin{cases}63=3^2.7\\35=5.7\\105=3.5.7\end{cases}\Rightarrow BCNN\left(63,35,105\right)=3^2.5.7=315}\)
vậy \(BC\left(63,35,105\right)=B\left(315\right)\)
Bài 2:x thuộc số tự nhiên,biết:
x chia hết cho 11,x chia hết cho 12,x chia hết cho 15,x chia hết cho 18 và 200<x<500
X là Bội chung của 11,12,15 và 18
mà : \(\hept{\begin{cases}12=2^2.3\\15=3.5\\18=2.3^2\end{cases}\Rightarrow BCNN\left(11,12,15,18\right)=11.2^2.3^2.5=1980}\) vậy không có số x thỏa mãn ?? ( có lẽ bạn thêm thừa điều kiện chia hết cho 11 , nếu vậy x là bội của 180 thế nên x = 360)
Bài 3;Học sinh lớp 6A khi xếp thành hang 2,3,4 hoặc hàng 8 đều vừa đủ.Biết số học sinh của lớp 6A từ 38 đến 60 học sinh.Tính học sinh của lớp 6A.
số học sinh là bội chung của 2,3,4 và 8 hay nó là bội của 24
mà số học sinh nằm trong khoảng 38 đến 60 nên số học sinh là 48 học sinh
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
2/
$n\vdots 65, n\vdots 125$
$\Rightarrow n=BC(65,125)$
$\Rightarrow n\vdots BCNN(65,125)$
$\Rightarrow n\vdots 1625$
$\Rightarrow n=1625k$ với $k$ tự nhiên.
$n=1625k=5^3.13.k$
Nếu $k=1$ thì $n$ có $(3+1)(1+1)=8$ ước (loại)
Nếu $k>1$ thì $n$ có ít nhất $(3+1)(1+1)(1+1)=16$ ước nguyên tố.
$n$ có đúng 16 ước nguyên tố khi mà $k$ là 1 số nguyên tố.
Vậy $n=1625p$ với $p$ là số nguyên tố.
ta có 10 và 9 là 2 số nguyên tố cùng nhau
=> UCLN(10;9)=1
=> x=1
=>xx=11
Vì 10 và 9 là 2 số nguyên tố cùng nhau nên ƯCLN(10,9)=1
\(\Rightarrow\)x=1
\(\Rightarrow\overline{xx}\)=11
Vậy \(\overline{xx}\)=11