K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a, X=0;1;2;3

b, X= 7;8;9;10

c, X= 12;14;16;18

d, Tất cả các số tự nhiên khác 0

2 tháng 7 2022

`a)x < 4` mà \(x \in N\)

  \(=>x \in {0;1;2;3}\)

\(b)7 \le x \le 10\) mà \(x \in N\)

  \(=>x \in {7;8;9;10}\)

\(c)12 \le x < 20\) mà \(x \in N\) và `x` là số tự nhiên

    \(=>x \in {12;14;16;18}\)

\(d) x \notin N\)* mà \(x \in N\)

   $=>x=0$

14 tháng 2 2016

a) A= {10}

b) B= rỗng

c)C= {1;2;3;4;5;6;7;8;9}

d)D={1;2;3;4;5;6}

e)E={1;2;3}

a) \(x=0;1;2\)

b) \(x=3;4\)

c) \(x=14;16;18\)

d) \(x=0\)

13 tháng 8 2021

Giải hộ mình với

11 tháng 12 2019

a) Ta có B (12) = {0;12;24;36;48;60;72,..}. Mà 20 ≤ x ≤ 50 ;

=> xϵ {24;36;48}.

b) x ϵ {10;20}.

c) x ϵ {0;7;14;21;28;35;42;49}.

d) x ϵ {1;2;3;4;6;12

26 tháng 3 2018

8 tháng 9 2016

A = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9}

B = {2 ; 4 ; 6 ; 8}

C = {1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9}

D = rỗng

8 tháng 9 2016

Ta có: A = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9}

và B = {2 ; 4 ; 6 ; 8 }

=> C = {0 ; 1; 3 ; 5 ; 7 ; 9}

và D là tập hợp rỗng

28 tháng 10 2021

B

B

28 tháng 10 2021

\(Ư\left(30\right)=\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\\ \Rightarrow x=5\left(B\right)\\ B\left(8\right)=\left\{0;8;16;24;32;...\right\}\\ \Rightarrow x=24\left(B\right)\)

1 tháng 7 2015

1)a)A={0;1;2;3;4;5;6;...;18;19}

b)B=\(\phi\)

2)

a)x-8=12

x=12+8

x=20

vậy tập hợp A có 1 phần tử là 20

b)x+7=7

x=7-7

x=0

vậy tập hợp B có 1 phần tử là 0

c)x.0=0

vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0

nên C có vô số phần tử

d)x.0=3

vì không có số nào nhân với 0 bằng 3

nên D không có phần tử nào

29 tháng 8 2016

1. 

a) \(A=\left\{x\in N;x< 20\right\}\)

b) Rỗng.

2.

a) x - 8 = 12

x = 12 + 8

x = 20

=> \(A=\left\{20\right\}\)

b) x + 7 = 7

x  = 7 - 7

x = 0

=> \(B=\left\{0\right\}\)

c) x . 0 = 0

=> C có vô số phần tử

d) x . 0 = 3

=> x ko có phần tử

\(a,12⋮x-1\)

\(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm12\right\}\)

Ta lập bảng xét giá trị 

x - 1             1          -1            2         -2           3          -3          4          -4          12            -12

x                   2            0            3        -1          4          -2           5         -3           13            -11

\(c,x+15⋮x+3\)

\(x+3+12⋮x+3\)

\(12⋮x+3\)

Tự lập bảng , lười ~~~

\(d,\left(x+1\right)\left(y-1\right)=3\)

Ta lập bảng 

x+11-13-3
y-13-31-1
x202-4
y4-220

i, Theo bài ra ta có : ( olm thiếu dấu và == nên trình bày kiủ nài )

\(x⋮10,x⋮12,x⋮15\)và \(100< x< 150\)

Gợi ý : Phân tích thừa số nguyên tố r xét ''BC'' ( chắc là BC ) 

:>> Hc tốt 

19 tháng 11 2021

bạn cho như thế này lm sao giải hết cho bn đc 

26 tháng 11 2021

a, x chia hết 21, 40 < x < 80

   x = 42 vì 42 chia hết cho 21 và 40 < 42 < 80

   x = 63 vì 63 chia hết cho 21 và 40 < 63 < 80

   Vậy x = 42 hoặc 63

b, x thuộc Ư(30) và x > 8

   Ư(30) = { 1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30 }

    Các Ư(30) lớn hơn 8 là 10, 15, 30.

  Vậy x = 10 , 15 hoặc 30

c, x thuộc B(12) và 30 < x < 60

   x = 36 vì 36 chia hết cho 12 và 30 < 36 < 60

   x = 48 vì 48 chia hết cho 12 và 30 < 48 < 60

      Vậy x = 36 hoặc 40

d, x chia hết cho 6 và x < 36

    Những số chia hết cho 6 và bé hơn 36 là 0, 6, 12, 18, 24, 30.

      Vậy x = 0, 6, 12, 18, 24, 30.

e, 24 chia hết cho x và x là số chẵn

     Những số 24 chia hết và là số chẵn là: 2, 4, 6, 8, 12, 24.

   Vậy x = 2, 4, 6, 8, 12, 24.

26 tháng 11 2021

Bài 2:

a, x chia hết 21, 40 < x < 80

   x = 42 vì 42 chia hết cho 21 và 40 < 42 < 80

   x = 63 vì 63 chia hết cho 21 và 40 < 63 < 80

   Vậy x = 42 hoặc 63

b, x thuộc Ư(30) và x > 8

   Ư(30) = { 1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30 }

    Các Ư(30) lớn hơn 8 là 10, 15, 30.

  Vậy x = 10 , 15 hoặc 30

c, x thuộc B(12) và 30 < x < 60

   x = 36 vì 36 chia hết cho 12 và 30 < 36 < 60

   x = 48 vì 48 chia hết cho 12 và 30 < 48 < 60

      Vậy x = 36 hoặc 40

d, x chia hết cho 6 và x < 36

    Những số chia hết cho 6 và bé hơn 36 là 0, 6, 12, 18, 24, 30.

      Vậy x = 0, 6, 12, 18, 24, 30.

e, 24 chia hết cho x và x là số chẵn

     Những số 24 chia hết và là số chẵn là: 2, 4, 6, 8, 12, 24.

   Vậy x = 2, 4, 6, 8, 12, 24.

f, 20 chia hết x + 1 và 5 < x < 20

20 chia cho những số là: 1, 2, 4, 5, 10, 20.

   Vì 20 chia hết cho x + 1 nên x =

          1-1 = 0

          2-1 = 1

          4-1 = 3

          5-1 = 4

          10-1 = 9

          20-1 = 19

     Vậy x = 0, 1, 3, 4, 9 hoặc 19

g, 21 + 4 * ( x -2 ) chia hết cho 7 và 30 < x < 65

   Những số chia hết 7 mà lớn hơn 30 và bé hơn 65 là: 35, 42, 49, 56, 63

     Vì 21 + 4 * ( x - 2 ) chia hết cho 7 nên ta có các x giả sử =                                                             

x ko = [ ( 35 - 21 ) : 4 ] + 2 vì 35 - 21 = 14 ko chia hết cho 4 nên phép tính này ko = x

x ko = [ ( 42 - 21 ) : 4 ] + 2 vì 42 - 21 = 21 ko chia hết cho 4 nên phép tính này ko = x

     x = [ ( 49 - 21 ) : 4 ] + 2 vì [ ( 49 - 21 ) : 4 ] + 2 = 9 nên phép tính này = x

x ko = [ ( 56 - 21 ) : 4 ] + 2 vì 56 - 21 = 35 ko chia hết cho 4 nên phép tính này ko = x

x ko = [ ( 63 - 21 ) : 4 ] + 2 vì 63 - 21 = 42 ko chia hết cho 4 nên phép tính này ko = x

  Vậy x = 9

h, x thuộc Ư(50) và x thuộc B(25)

  Ư(50) = { 1, 2, 5, 10, 25, 50 }

  B(25) = { 0, 25, 50, 75, 100, .... }

   Vậy x = 25 hoặc 50