Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c,Ta có: \(n^2+n+1⋮n+1\)
\(\Rightarrow\left(n^2+n\right)+1⋮n+1\)
\(\Rightarrow n\left(n+1\right)+1⋮n+1\)
\(\Rightarrow1⋮n+1\) (vì n(n+1)đã chia hết cho n+1)
\(\Rightarrow n+1=1\Rightarrow n=0\)
Ta thấy để p là nguyên tố thì n-2 =1 hoặc n^2 +n -1 =1
Vì nếu 2 số lớn hơn 1 thì p là hợp số
do luôn có n^2 +n - 1 > n -2
=> n-2 =1 => n=3
=> p =11
do p là snt nên có ước là 1 và chính nó mà n-2<n2+n-1
=>n-2=1
=>n=1+2=3
thay vào thì p=11 là snt
vậy p=3
(Chú ý : số nguyên tố chỉ có ước là 1 và chính nó nên với số có thể phân tích thành tích hai thừa số thì điều kiện cần để số đó là số nguyên tố là 1 trong 2 thừa số bằng 1.)
Ta có: \(n^3-n^2+n-1=\left(n^3-n^2\right)+\left(n-1\right)=n^2\left(n-1\right)+\left(n-1\right)=\left(n-1\right)\left(n^2+1\right)\)
Để \(n^3-n^2+n-1\) là số nguyên tố
=> \(\orbr{\begin{cases}n-1=1\\n^2+1=1\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}n=2\\n=0\end{cases}}\)
Thử lại với bài toán đầu xem có phù hợp không
Với n = 2: \(n^3-n^2+n-1=2^3-2^2+2-1=5\)là số nguyên tố nên n = 2 thỏa mãn.
Với n = 0 : \(n^3-n^2+n-1=-1\)không là số nguyên tố.
Vậy n = 2.