\(\in\)BC(5;n+1)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2017

Ta có: 3n + 4 = 7n = 7

Vì ở phép tính trên ta đã lượt bỏ n. Nên tổng giảm 10 đơn vị

Tổng của 10:

1 + 0 = 1

=> Số n là:

7 - 1 = 6

=> n = 6

Đs

22 tháng 7 2017

Ta có : 3n + 4 = 7n = 7

Vì ở phép tinhs trên ta đã loại bỏ n . Nên tổng giảm đi 10 đơn vị

Tổng của 10 :

1 + 0 = 1

= > Số n là :

7 - 1 = 6

= > n = 6

Đáp số :.....................

2 tháng 12 2017

Ta có : \(\frac{3n+5}{n+1}=\frac{3n+3+2}{n+1}=1+\frac{2}{n+1}\)

Vậy để Biểu thức trên có giá trị là một số tự nhiên

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)=\left(1;2\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left(0;1\right)\)

\(n+3⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow\)\(n+1+2⋮n+1\)

Mà \(n+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow\)\(2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-3;-2;0;1\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{-3;-2;0;1\right\}\)

20 tháng 10 2017

\(\frac{6n+6}{3n}=\frac{2.3n+6}{3n}=\frac{2.3n}{3n}+\frac{6}{3n}=2+\frac{2}{n}\)

Để \(\frac{6n+6}{3n}\in N\Rightarrow2+\frac{2}{n}\in N\)

Vì \(2\in N\Rightarrow2⋮n\Rightarrow n\inƯ\left(2\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left\{1;2\right\}\)

20 tháng 10 2017

\(\frac{6n+6}{3n}=\frac{2n.3n+6}{3n}=\frac{2n.3n}{3n}+\frac{6}{3n}=2+\frac{2}{n}\)

Mà 2 \(\in\)\(\Rightarrow2⋮n\Rightarrow n\inƯ\left(2\right)\)

Vậy n \(\in\left\{1;2\right\}\)

24 tháng 6 2017

hãy giúp tôi giải bài toán này

4 tháng 3 2020

5-3n chia hết cho 2n+1

10-6n chia hết cho 2n+1

10-6n+3(2n+1) chia hết cho 2n+1

10-6n+6n+3 chia hết cho 2n+1

13 chia hết cho 2n+1

2n+1 thuộc Ư(13)

15 tháng 2 2018

gọi d là ƯC(3n-2; 4n-3)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n-2⋮d\\4n-3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4\left(3n-2\right)⋮d\\3\left(4n-3\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}12n-8⋮d\\12n-9⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\) \(\left(12n-8\right)-\left(12n-9\right)\) \(⋮\) \(d\)

\(\Rightarrow\) \(12n-8-12n+9\) \(⋮\) \(d\)

\(\Rightarrow\) \(\left(12n-12n\right)+\left(9-8\right)\) \(⋮\) \(d\)

\(\Rightarrow\) \(0+1\) \(⋮\) \(d\)

\(\Rightarrow\) \(1\) \(⋮\) \(d\)

\(\Rightarrow\) \(d\inƯ\left(1\right)=1\)

\(\Rightarrow\) \(\text{3n-2 và 4n - 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau}\)

\(\Rightarrow\) \(\frac{3n-2}{4n-3}\) là phân số tối giản

15 tháng 2 2018

1/ Đặt ƯCLN(3n - 2; 4n - 3) = d

=> \(3n-2⋮d\)và \(4n-3⋮d\)

hay \(4.\left(3n-2\right)⋮d\)và \(3.\left(4n-3\right)⋮d\)

hay \(12n-8⋮d\)và \(12n-9⋮d\)

\(\Leftrightarrow\left(12n-8\right)-\left(12n-9\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow12n-8-12n+9⋮d\)

\(\Leftrightarrow-8+9⋮d\)

Vậy \(1⋮d\)hay \(d\inƯ\left(1\right)=\left\{1\right\}\)

=> 3n - 2 và 4n - 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> phân số \(\frac{3n-2}{4n-3}\)tối giản.