K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2021

Ta có : 26 < n < 29 => n = 27 hoặc n = 28.

Trường hợp 1 : n = 27

Ta có : 2730 + 1 

= (272)15 + 1

= 72915 + 1

= (730 - 1)15 + 1

= B(730) - 115 + 1

= 730k - 1 + 1

= 730k chia hết cho 10 (Do 730 chia hết cho 10)   (nhận)

Trường hợp 2 : n = 28

Ta có : 2830 + 1 

= (282)15 + 1

= 78415 + 1

= (785 - 1)15 + 1

= B(785) - 115 + 1

= 785k - 1 + 1

= 785k không chia hết cho 10 (Do 785 không chia hết cho 10)  (loại)

Vậy n = 27

14 tháng 12 2021

\(\Rightarrow n-1+5⋮n-1\\ \Rightarrow n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\\ \Rightarrow n=6\left(n>2\right)\)

10 tháng 7 2016

a, 6 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(6)={1;2;3;6} 

=>n thuộc {2;3;4;7} (vì n thuộc N)

b,14 chia hết cho 2n+3

=>2n+3 thuộc Ư(14)={1;2;7;14} 

=>n thuộc {2} (vì n thuộc N)

c , n+8 chia hết n+1

=>n+1+7 chia hết n+1

=>7 chia hết n+1

=>n+1 thuộc Ư(7)={1;7} 

=>n thuộc {0;6} (vì n thuộc N)

12 tháng 4 2016

a,(n^2+3)/(n-1) = n + 1 + 4/(n-1) 
vậy cần tìm n để n-1 là ước của 4 
suy ra n=2,3,5.

b,10^2006 luôn có tổng các chữ số bằng 1 
=> 10^2006 + 53 luôn có tổng các chữ số bằng 9 do đó nó chia hết cho 9 
=> (10^2006)+53)/9 là một số tự nhiên

tích nha

a,(n^2+3)/(n-1) = n + 1 + 4/(n-1) 
vậy cần tìm n để n-1 là ước của 4 
suy ra n=2,3,5

b,10^2006 luôn có tổng các chữ số bằng 1 
=> 10^2006 + 53 luôn có tổng các chữ số bằng 9 do đó nó chia hết cho 9 
=> (10^2006)+53)/9 là một số tự nhiên

tích mình đi

13 tháng 11 2015

1,40 số

2,100008

3,10;12;15;30;60;

4,n=1;5

5,450;560;460;405;504;506;605;406;604

làm nốt đi

25 tháng 8 2017

n là số 1 vì nếu n là các số khác ví như 5-1=4 rồi 4:5 thì không được.Còn 1 thì 1-1=0 rồi 0:1=0 thì đúng.

Mong bạn học tốt. Nhớ k mik nha!

                                                                                                               

30 tháng 12 2015

n+5 chia hết cho n+1

=> n+1+4 chia hết cho n+1

mà n+1 chia hết cho n+1

=> 4 chia hết cho n+1

=> n+1 \(\in\)Ư(4)={-4; -2; -1; 1; 2; 4}, mà n là stn

=> n \(\in\){0; 1; 3}

30 tháng 12 2015

Mik tưởng bài này lớp 6 chứ

17 tháng 11 2019

Bài 1: 5a+7b chia hết cho 13

=> 35a+49b chia hết cho 13

=> 5(7a+2b)+39b chia hết cho 13

Do 39b chia hết cho 13

=> 5(7a+2b) chia hết cho 13

Mà 5 vs 13 là 2 số nguyên tố cùng nhau

=> 7a+2b chia hết cho 13. (đpcm)

Bài 2:

Xét n=3 thì 1!+2!+3!=9-là SCP (chọn)

Xét n=4 thì 1!+2!+3!+4!=33 ko là SCP (loại)

Nếu n>=5 thì n! sẽ có tận cùng là 0 

=> 1!+2!+3!+4!+....+n! vs n>=5 thì sẽ có tận cùng là 3 do 1!+2!+3!+4! tận cùng =3

Mà 1 số chính phương ko thể chia 5 dư 3 (1 SỐ CHÍNH PHƯƠNG CHIA 5 DƯ 0;1;4- tính chất)

=> Với mọi n>=5 đều loại

vậy n=3. 

Bài 3:

Do 26^3 có 2 chữ số tận cùng là 76

26^5 có 2 chữ số tận cùng là 76

26^7 có 2 chữ sốtận cùng là 76

Vậy ta suy ra là 26 mũ lẻ sẽ tận cùng =76

Vậy 26^2019 có 2 chữ số tận cùng là 76.