Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{n+3}{2n-2}\) có giá trị nguyên
\(\Leftrightarrow n+3⋮2n-2\)
\(\Rightarrow2\left(n+3\right)⋮2n-2\)
\(\Rightarrow2n+6⋮2n-2\)
\(\Rightarrow2n-2+8⋮2n-2\)
\(2n-2⋮2n-2\)
\(\Rightarrow8⋮2n-2\)
\(\Rightarrow2n-2\inƯ\left(8\right)\)
\(\Rightarrow2n-2\in\left\{1;2;4;8\right\}\)
\(\Rightarrow2n\in\left\{3;4;6;10\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{1,5;2;3;5\right\}\) ; mà n thuộc N
\(\Rightarrow n\in\left\{2;3;5\right\}\)
a) Đặt A=8n+1934n+3 =2.(4n+3)+1874n+3 =2+1874n+3
⇒187÷4n+3⇒4n+3∈Ư(187)={17;11;187}
+ 4n + 3 = 11 => n = 2
+ 4n +3 = 187 => n = 46
+ 4n + 3 = 17 => 4n = 14 ( loại )
Vậy n = 2 và 46
B) Gọi ƯCLN ( 8n + 193; 4n + 3) = d
=> ( 8n + 193; 4n + 3 ) : d => (8n + 193) - 2.(4n+3)
=> ( 8n+193 ) - ( 8n + 6 ) : d
=> 187 : d mà A là phân số tối giản => A
c) n= 156 =>A = 77/19
N = 165 => A = 88/39
n = 167 => A = 139/61
mình nghĩ bạn sai đề mình sửa 2n-17 thành 2n+17
Ta có d thuộc UCLN(n-8,2n-17)
suy ra: n-8 chia hết d và 2n +17 chia hết d
= 2(n-8) chia hết d và 2n +17 chia hết d
Ta tính hiệu của chúng
2(n-8) --- 2n + 17
=2n -16 ---- 2n +17
=(2n+-2n) ---(-16 + 17)
=0+1=1
suy ra UCLN của chúng là 1
phân số tối giản(đpcm)
tam giác=tác giam; tác=đánh, giam=nhốt; đánh nhốt=đốt nhánh; đốt=thiêu, nhánh=cành; thiêu cành=thanh kiều. Cô giáo tên Thanh Kiều
\(a,\)Để \(n+3⋮n\)
Mà \(n⋮n\Rightarrow3⋮n\)
=> n là ước của 3 .
Mà n lại số tự nhiên
\(\Rightarrow n=\left\{1;3\right\}\)
\(b,\) Để \(n+8⋮n+1\)
\(\Rightarrow\left(n+1\right)+7⋮n+1\)
Mà \(n+1⋮n+1\Rightarrow7⋮n+1\)
\(\Rightarrow6⋮n\)
Mà n là số tự nhiên
\(\Rightarrow n=\left\{1;2;3;6\right\}\)
À, n là số tự nhiên thì chỉ có 2 giá trị là: n=0 và n=1
Các giá trị khác loại
Để đạt giá trị nguyên thì 4 phải chia hết cho 2n-1, hay 2n-1 là ước của 4.
=> 2n-1={-4; -2; -1; 1; 2; 4}
> n={-3/2; -1/2; 0; 1; 3/2; 5/2}
\(A=\frac{n+10}{2n-8}=\frac{n-4+14}{2\left(n-4\right)}=\frac{\left(n-4\right)}{2\left(n-4\right)}+\frac{14}{2\left(n-4\right)}\)
\(=\frac{1}{2}+\frac{14}{2n-8}\)
\(\Rightarrow2n-8\in U\left(14\right)=\left\{1;2;7;14;-1;-2;-7;-14\right\}\)
\(\Rightarrow2n\in\left\{9;10;15;22;7;6;1;-6\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{5;11;3\right\}\)( VÌ số tự nhiên n có giá trị là 1 số nguyên)
đẻ A là số nguyên
=> (n+10) chia hết cho (2n-8)
vì (n+10) chia hết cho 2n+8
=> 2(n+10) chia hết cho 2n+8 hay 2n+20 chia hết cho 2n+8
vì 2n+20 chia hết cho 2n+8
và 2n+8 chia hết cho 2n+8
=> (2n+20) - (2n+8) chia hết cho 2n+8
hay 12 chia hết cho 2n+8
=> 2N+8 THUỘC ( 1,2,3,4,6,12)
=> 2N THUỘC (-7,-6,-5,-4,-2,4) VÌ 2N LÀ SỐ CHẴN
=>2N THUỘC (-6,-4,-2,4)
=> N THUỘC (-3,-2,-1,2)
VẬY N THUỘC (-3,-2,-1,2)