![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Ta có : 4n - 7 chia hết cho n - 1 => 4n - 7 là bội của n - 1 hay n - 1 là ước của 4n - 7
=> n - 1 là ước của 8, ( hỏi cách làm ra 8, thì bn phải thực hiện phép tính, nhưng đây là cô mk dạy, khác nhưng kq vẫn giống )
Bn tự tìm ước của 8 rồi tiếp tục làm
b, Ta có : 10n - 2 chia hết cho n - 2 => 10n - 2 là bội của n - 2 hay n - 2 là ước của 10n - 2
=> n - 2 là ước của 4
Tiếp tục tìm nha bn !!!! ^^
4n - 7 chia hết cho n -1
=> 4n - 4 - 3 chia hết cho n - 1
=> -3 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc U(3)
Ta có: U(3) = {+-1;+-3}
Liệt kê ra nhé
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1 :
\(\frac{5}{x+1}\)\(=1\)
\(5:\left(x+1\right)=1\)
\(x+1=5:1\)
\(x+1=5\)
\(\Rightarrow x=4\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
3n+8 chia hết cho n+2
=>3(n+2)+2 chia hết cho n+2
=>n+2 thuộc Ư(2)={1;2}
+/n+2=1=>n=-1
+/n+2=2=>n=0
vì n thuộc N
nên n=0
câu 2:
3n+5 chia hết cho n
=>5 chia hết cho n
=>n thuộc U(5)={1;5}
vì n khác 1 nên n=5
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
trả lời...................................
đúng nhé..............................
hk tốt.........................................
1)Ta có : 3n+4 = 3 ( n - 1 ) + 3 + 4
= 3 ( n - 1 ) + 7
Vì ( n - 1 ) chia hết cho ( n -1 ) =>3 ( n - 1 ) chia hết cho ( n -1 )
Để [ 3 ( n - 1 ) + 7 ] chia hết cho ( n - 1 ) thì 7 chia hết cho n - 1
Suy ra : n -1 thuộc Ư( 7 ) = { 1 ; 7 }
Nếu : n - 1 = 7 thì n = 7 + 1 = 8 ( thỏa mãn ĐK )
Nếu : n - 1 = 1 thì n = 1 + 1 = 2 ( thỏa mãn ĐK )
Vậy n = 8 hoặc n = 2 là giá trị cần tìm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
3n + 8 chia hết cho n + 2
3n + 6 + 2 chia hết cho n + 2
Mà 3n + 6 chia hết cho n + 2
Nên 2 chia hết cho n + 2
n + 2 thuộc Ư(2) = {-2 ; - 1; 1 ; 2}
Mà n là số tự nhiên nên n = 0
3n + 4 chia hết cho n
Mà 3 n chia hết cho n
Nên 4 chia hết cho n
=> n thuộc Ư(4) = {1;2;4}
n khác 1 => n thuộc {2;4}
Câu 1: Làm lại nha:))
Ta có: 3n + 8 chia hết cho n + 2
Mà: n + 2 chia hết cho n + 2
=> 3( n + 2 ) chia hết cho n + 2
=> 3n + 6 chia hết cho n + 2
Từ đó => ( 3n + 8 ) - ( 3n + 6 ) chia hết cho n + 2
=> 2 chia hết cho n + 2
=> n + 2 \(\in\) Ư( 2 )
=> n + 2 = 2
=> n = 0
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) n + 4 chia hết cho n + 1
<=> n + 1 + 3 chia hết cho n + 1
Vì n + 1 chia hết cho n + 1 => 3 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(3). Vì n là số tự nhiên => n + 1 thuộc {1 ; 3}
=> n thuộc {0 ; 2}
b) n2 + n chia hết cho n2 +1 (1)
<=> n2 + 1 + n - 1 chia hết cho n2 + 1
Vì n2 + 1 chia hết cho n2 + 1 => n - 1 chia hết cho n2 + 1
=> n.(n - 1) = n2 - n chia hết cho n2 + 1 (2)
Từ (1) và (2) và vì n là số tự nhiên => n thuộc {0 ; 1}
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
n=1 ,2 thì 4 nhân 2 +1 chia hết cho 2 * 2-1
n=3 thì 4 nhân 3+1 chia hết cho 2 nhân 3 -1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
nếu tìm số là
n+n+1 chia hết cho n+1
n+1 chia hết cho n+1 vậy tìm ước của n sau đó thay ước vào n+1 thế là tìm số