![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) n + 2 chia hết cho n - 1
n - 1 + 3 chia hết cho n - 1
3 chia hết cho n -1
=> n - 1 thuộc Ư(3) = { 1 ;3 }
=> n thuộc { 2;4 }
b) n + 4 chia hết cho n - 2
n - 2 + 6 chia hết cho n - 2
6 chia hết cho n - 2
=> n - 2 thuộc Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3; 6 }
=> n thuộc { 3 ; 4 ; 5 ; 8 }
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. do n+5 \(⋮\)n
n\(⋮\)n
\(\Rightarrow\)5\(⋮\)n
\(\Rightarrow\)n\(\in\)Ư(5)={1;5}.
thử lại...
vây...
b.do (n-1)2\(⋮\)n-1
(n-1)2+7 \(⋮\)n-1
=>7\(⋮\)n-1
=>n-1 \(\in\)Ư(7)={1;7}
=> n\(\in\){2;8}
thửlại ... (cái này bn tự lm đc nhé)
vậy...
c. do (n+2)2 \(⋮\)n+2
(n+2)2-4 \(⋮\)n+2
=>4\(⋮\)n+2
=> n+2\(\in\){1;2;4}
mà n+2\(\ge\)2(vì n\(\in\)N)
=>n+2\(\in\){2;4}
=>n\(\in\){0;2}
t lại...
vậy...
d. do(n+15)2\(⋮\)n+15
(n+15)2-42\(⋮\)n+15
=>42\(⋮\)n+15
=>n+15\(\in\){1;42;2;21;3;14;6;7}
do n+15\(\ge\)15(vì n\(\in\)N)
=>n+15\(\in\){42;21}
=>n\(\in\){27;6}
thử lại...
vậy...
chúc bn hok tốt #edogawaconan#
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Ta có : 4n - 7 chia hết cho n - 1 => 4n - 7 là bội của n - 1 hay n - 1 là ước của 4n - 7
=> n - 1 là ước của 8, ( hỏi cách làm ra 8, thì bn phải thực hiện phép tính, nhưng đây là cô mk dạy, khác nhưng kq vẫn giống )
Bn tự tìm ước của 8 rồi tiếp tục làm
b, Ta có : 10n - 2 chia hết cho n - 2 => 10n - 2 là bội của n - 2 hay n - 2 là ước của 10n - 2
=> n - 2 là ước của 4
Tiếp tục tìm nha bn !!!! ^^
4n - 7 chia hết cho n -1
=> 4n - 4 - 3 chia hết cho n - 1
=> -3 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc U(3)
Ta có: U(3) = {+-1;+-3}
Liệt kê ra nhé
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
3n + 8 chia hết cho n + 2
3n + 6 + 2 chia hết cho n + 2
Mà 3n + 6 chia hết cho n + 2
Nên 2 chia hết cho n + 2
n + 2 thuộc Ư(2) = {-2 ; - 1; 1 ; 2}
Mà n là số tự nhiên nên n = 0
3n + 4 chia hết cho n
Mà 3 n chia hết cho n
Nên 4 chia hết cho n
=> n thuộc Ư(4) = {1;2;4}
n khác 1 => n thuộc {2;4}
Câu 1: Làm lại nha:))
Ta có: 3n + 8 chia hết cho n + 2
Mà: n + 2 chia hết cho n + 2
=> 3( n + 2 ) chia hết cho n + 2
=> 3n + 6 chia hết cho n + 2
Từ đó => ( 3n + 8 ) - ( 3n + 6 ) chia hết cho n + 2
=> 2 chia hết cho n + 2
=> n + 2 \(\in\) Ư( 2 )
=> n + 2 = 2
=> n = 0
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a . n+4\(⋮\)n+1
\(\Rightarrow\)(n+1)+3 \(⋮\)n+1
mà n+1 \(⋮\)n+1 \(\Rightarrow\)3\(⋮\)n+1 hay n+1 \(\in\)ước của 3
ta có bảng sau:
n+1 | -1 | 1 | 3 | -3 |
n | -2 | 0 | 2 | -4 |
vậy n \(\in\)(-2;0;2;-4)
các bài sau cứ làm tưng tự nhé
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu 1 :
\(\frac{5}{x+1}\)\(=1\)
\(5:\left(x+1\right)=1\)
\(x+1=5:1\)
\(x+1=5\)
\(\Rightarrow x=4\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Ta có : \(\frac{n+4}{n-1}=\frac{\left(n-1\right)+5}{n-1}=\frac{n-1}{n-1}+\frac{5}{n-1}=1+\frac{5}{n-1}\)
Để \(n+4⋮n-1\Leftrightarrow\frac{5}{n-1}\in N\Leftrightarrow5⋮n-1\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(5\right)=\left\{-1;1;-5;5\right\}\)
* Với n - 1 = -1 => n = -1 + 1 = 0 ( thỏa mãn )
* Với n - 1 = 1 => n = 1+ 1 = 2 ( thỏa mãn )
* Với n - 1 = -5 => n = -5 + 1 = -4 ( ko thỏa mãn )
* Với n - 1 = 5 => n = 5 + 1 = 6 ( thỏa mãn )
Vậy với n \(\in\) { 0; 2; 6 } thì n + 4 \(⋮\)n - 1
Các bài còn lại bn làm tương tự như vậy
a) n + 4 chia hết cho n + 1
<=> n + 1 + 3 chia hết cho n + 1
Vì n + 1 chia hết cho n + 1 => 3 chia hết cho n + 1
=> n + 1 thuộc Ư(3). Vì n là số tự nhiên => n + 1 thuộc {1 ; 3}
=> n thuộc {0 ; 2}
b) n2 + n chia hết cho n2 +1 (1)
<=> n2 + 1 + n - 1 chia hết cho n2 + 1
Vì n2 + 1 chia hết cho n2 + 1 => n - 1 chia hết cho n2 + 1
=> n.(n - 1) = n2 - n chia hết cho n2 + 1 (2)
Từ (1) và (2) và vì n là số tự nhiên => n thuộc {0 ; 1}