K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2023

\(5n⋮2\Rightarrow n⋮2\)

\(\Rightarrow n=\left\{2;-2\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 9 2023

Mọi số tự nhiên $n$ chẵn đều thỏa mãn đề bài.

12 tháng 2 2016

so ry em mới hok lớp 5

30 tháng 9 2015

5n+13 chia het cho n

=>13 chia het cho n

=>n thuoc Ư cua 13

Ư(13)=1;-1;13;-13

vậy n=1;-1;13;-13

11 tháng 3 2016

Để 5n+2 chia hết cho n-3

=> 5n-15+17 chia hết cho n-3

=> 5.(n-3)+17 chia hết cho n-3

Mà 5.(n-3) chia hết cho n-3

=> Để 5n+2 chia hết cho n-3

=> 17 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc ước của 17

=> n-3 thuộc {-17;-1;1;17}

=> n thuộc {-14;2;4;20}

Mà n là STN

=> n thuộc {2;4;20}

11 tháng 3 2016

ta co

5n+2 chia het cho n-3

n-3 chia het cho n-3

=>(5n+2)-5(n-3) chia het cho n-3

=>(5n+2)-(5n-15) chia het cho n-3

         17 chia het cho n-3

=>n-3 thuoc Ư(17)

Ư(17)={1;17}

=>n-3 thuoc{1;17}

=>n thuoc {4;20}

vậy n thuộc {4;20}

15 tháng 10 2023

5n + 2 chia hết cho 2n + 9 

⇒ 2(5n + 2) chia hết cho 2n + 9

⇒ 10n + 4 chia hết cho 2n + 9

⇒ 10n + 45 - 41 chia hết cho 2n + 9 

⇒ 5(2n + 9) - 41 chia hết cho 2n + 9

⇒ 41 chia hết cho 2n + 9

⇒ 2n + 9 ∈ Ư(41) = {1;-1;41;-41} 

⇒ 2n ∈ {-8; -10; 32; -50}

⇒ n ∈ {-4; -5; 16; -25}

Mà n là số tự nhiên 

⇒ n = 16 

15 tháng 10 2023

\(-4x-8\sqrt{x}=-4\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)\) hả bé

22 tháng 3 2016

ggggggggggggg

16 tháng 10 2015

Ta có: 5n+10 chia hết cho n-2

=>5n-10+10+10 chia hết cho n-2

=>5.(n-2)+20 chia hết cho n-2

=>20 chia hết cho n-2

=>n-2=Ư(20)=(1,2,4,5,10,20)

=>n=(3,4,6,7,12,22)

Vậy n=3,4,6,7,12,22

12 tháng 5 2017

Bạn nên viết lại phân số cho rõ hơn nhé.