K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2019

Để 2n + 1 \(⋮\)n - 9

\(\Leftrightarrow\)2 . ( n - 9 ) + 19 \(⋮\)n - 9 

\(\Leftrightarrow\)n - 9 \(\in\)Ư( 9 ) = { 1 ; 19 }

Ta lập bảng : 

n - 9119
n1028

Vậy : n \(\in\){ 10 ; 28 }

                         Giải

Để \(\left(2n+1\right)⋮\left(n-9\right)\)thì \(n-9\inℤ\)

Ta có: \(\frac{2n+1}{n-9}=\frac{2\left(n-9\right)+19}{n-9}=2+\frac{19}{n-9}\)

\(\Rightarrow n-9\in U_{17}=\left\{\pm1;\pm19\right\}\)

Nếu \(n-9=1\)Thì \(n=10\)

Nếu \(n-9=-1\)Thì \(n=8\)

Nếu \(n-9=19\)Thì \(n=28\)

Nếu \(n-9=-19\)Thì \(n=-10\)

Vậy \(n\in\left\{8;\pm10;28\right\}\)

Chúc bạn học giỏi nha!

k cũng được không k cũng được mình không cân đâu.

3 tháng 11 2016

 6n+9 chia hết cho 2n-1

ta thấy:

6n+9=(2n-1)x3+12

=>(2n-1)x3 + 12 chia hết cho 2n-1

=>(2n-1)x3 chia hết cho 2n-1

=>12 chia hết cho 2n-1

mã 12 chia hết cho:1;2;3;4;6;12

2n-1 n 1 1 2 loai 3 2 4 loai 6 loai 12 loai vay n = 1 ; 2

vậy n=1;2

18 tháng 11 2022

a, 2n+72n+7⋮n+1

 

2(n+1)+52(n+1)+5⋮n+1

55⋮n+1hay n+1∈Ư(5)={±1;±5}n+1∈Ư(5)={±1;±5}

b, 4n+94n+9⋮2n+3

 

2(2n+3)+32(2n+3)+3⋮2n+3

 

33⋮2n+3hay 2n+3∈Ư(3)={±1;±3}2n+3∈Ư(3)={±1;±3}

 

2n + 31-13-3
2n-2-40-6
n-1-20-3
 

 

 

 

 

n + 11-15-5
n0-24-6

 

 

 
2 tháng 12 2017

b) ( 2n + 9 ) chia hết cho ( n + 1 )

=> 2n + 2  + 7 chia hết cho ( n + 1 )

=> 2 . ( n + 1 ) chia hết cho ( n + 1 ) mà 2 . ( n + 1 ) chia hết cho ( n + 1 )

=> 7 chia hết cho ( n + 1 ) => ( n + 1 ) thuộc Ư ( 7 ) = { 1 , 7 }

Vậy n thuộc { 1 , 7 }

14 tháng 8 2016

a,ta có :n+4chia hết n+3

          n+3+1 chia hết n+3

          mà n+3 chia hết n+3

suy ra 1 chia hết n+3

n+3 thuộc{1,-1}

n+3=1                                  n+3= -1

n    =1-3                               n    = -1 -3

n     = -2(loại )                     n     = -4

vậy n thuộc tập rỗng

14 tháng 8 2016

Bạn đăng từng bài 1 thui chứ nếu bạn đăng nhìu như thế này thì khó có ai có thể trả lời hết được bạn ạ

10 tháng 12 2015

vì 4n+9 chia hết cho 2n+1

suy ra 2(2n+1) chia hết cho 2n+1

suy ra 4n+2 chia hết cho 2n+1

suy ra 4n+9-4n-2 chia hết cho 2n+1

           7 chia hết cho 2n+1

vậy 2n+1 thuộc ước của 7 bằng 1,7(n là số tự nhiên)

(đến đay bạn tự tính nhé nhớ tích cho mình nha

Vì 4n+9 chia hết cho 2n+1

=>2.(2n+1)7 chia hết cho 2n+1

Mà 2n+1 chia hết 2n+1

=>2(2n+1) chia hết cho 2n+1

=>7 chia heetscho 2n+1

=>2n+1 thuộc U(7)={1;7}

Ta có bảng: 

2n+117
2n28
n14

Vậy....

HT

15 tháng 10 2023

5n + 2 chia hết cho 2n + 9 

⇒ 2(5n + 2) chia hết cho 2n + 9

⇒ 10n + 4 chia hết cho 2n + 9

⇒ 10n + 45 - 41 chia hết cho 2n + 9 

⇒ 5(2n + 9) - 41 chia hết cho 2n + 9

⇒ 41 chia hết cho 2n + 9

⇒ 2n + 9 ∈ Ư(41) = {1;-1;41;-41} 

⇒ 2n ∈ {-8; -10; 32; -50}

⇒ n ∈ {-4; -5; 16; -25}

Mà n là số tự nhiên 

⇒ n = 16 

15 tháng 10 2023

\(-4x-8\sqrt{x}=-4\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)\) hả bé

17 tháng 10 2015

n + 5 : hết cho n - 2

=> n - 2 + 7 : hết cho n - 2

=> 7 : hết cho n - 2

=> n - 2 thuộc { 1 ; 7} tự tính n

2n + 9 : hết cho n + 1

=> (2n+9) - 2(n+1) : hết cho n + 1

=> 7 : hết cho n + 1

tương tự câu 1

2n + 1 : hêt cho 6-n

=> (2n+1) + 2(6 - n) : hết cho 6 - n

=> 13 : hết cho 6 - n

tương tự câu 1,2

3n + 1 : hết ccho 11 - 2n

=> 2(3n + 1) + 3(11-2n) : hết cho 11 - 2n

=> 35 : hết cho 11 - 2n

tượng tự 1,2,3

3n + 5 : hết cho 4n + 2

=> 4(3n+5) - 3(4n+2) : hết cho 4n + 2

=> 14 : hết cho 4n + 2 

tương tự 1,2,3,4