Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số cần tìm là : ab
Theo đề bài ta có :
ab =( a +b ) x 8
a x 10 +b = a x 8 + b x 8
a x 2 = b x 7
Vấy suy ra a = 7 , b = 2
Ta gọi số đó là ab (a, b < 10, a khác 0)
Ta có :
ab = (a + b) x 8
a x 10 + b = a x 8 + b x 8
a x 10 - a x 8 = b x 8 - b
a x 2 = b x 7
a = b x 3,5
Nếu b = 1 => a là số thập phân => loại
Nếu b = 2 => a = 2 x 3,5 = 7 => ab = 72
Nếu b = 3 => a = số thập phân; a > 10 => loại
Vậy ab = 72
Đáp số : 72
câu a) = 54
câu b) = 84
câu c) = 72
câu d) = 81
còn cách làm thì làm theo tên phạm văn nhất
Đáp án: Bài toán đố lần trước chúng ta đã có cách chuyển 3 đĩa từ trục này sang trục kia sử dụng một trục trung chuyển thông qua 7 lần chuyển. Bài toán lần này chuyển 4 đĩa từ trục A sang trục C, chúng ta có thể chia thành 3 đợt như sau:
- Đợt 1: chuyển 3 đĩa trên cùng (đĩa 1, 2, 3) từ trục A sang trục B sử dụng trục trung chuyển C (thông qua 7 lần, giải tương từ bài toán 3 đĩa lần trước)
- Đợt 2: chuyển đĩa 4 từ A sang C (1 lần chuyển)
- Đợt 3: chuyển 3 đĩa (đĩa 1, 2, 3) từ trục B sang trục C sử dụng trục trung chuyển A (thông qua 7 lần, giải tương tự bài toán 3 đĩa lần trước)
Vậy: cần 15 lần chuyển tất cả. Các bạn có thể tham khảo lời giải chi tiết như sau:
- Đợt 1: chuyển 3 đĩa trên cùng (đĩa 1, 2, 3) từ trục A sang trục B sử dụng trục trung chuyển C (thông qua 7 lần)
- Lần 1: chuyển đĩa 1 từ A sang B
- Lần 2: chuyển đĩa 2 từ A sang C
- Lần 3: chuyển đĩa 1 từ B sang C
- Lần 4: chuyển đĩa 3 từ A sang B
- Lần 5: chuyển đĩa 1 từ C sang A
- Lần 6: chuyển đĩa 2 từ C sang B
- Lần 7: chuyển đĩa 1 từ A sang B
- Đợt 2: chuyển đĩa 4 từ A sang C (1 lần chuyển)
- Lần 8: chuyển đĩa 4 từ A sang C
- Đợt 3: chuyển 3 đĩa (đĩa 1, 2, 3) từ trục B sang trục C sử dụng trục trung chuyển A (thông qua 7 lần)
- Lần 9: chuyển đĩa 1 từ B sang C
- Lần 10: chuyển đĩa 2 từ B sang A
- Lần 11: chuyển đĩa 1 từ C sang A
- Lần 12: chuyển đĩa 3 từ B sang C
- Lần 13: chuyển đĩa 1 từ A sang B
- Lần 14: chuyển đĩa 2 từ A sang C
Ta đặt số tự nhiên đó là \(\overline{ab}\) ta có:
\(\overline{ab}\)=8(a+b)
a.10+b=8a+8b
10a-8a=8b-b
2a=7b
a=3,5b
=>b là số chẵn có 1 chữ số
=>b\(\in\){0;2;4;6;8)
Trưởng hợp 1: b=0 thì a=0(loại)
Trưởng hợp 2:b=2 thì a=7
Trưởng hợp 3:b=4 thì a=14(loại)
Vậy số cần tìm là 72
Gọi số tự nhiên đó là ab
Vì số tự nhiên ab gấp 9 lần tổng các chữ số của nó
⇒⇒ab = 9x(a+b)
⇔⇔10a =9a+9b
⇔⇔a = 8b
Xét 2 trường hợp:
Nếu b = 1 và a = 8 (có thể lấy được)
Nếu b = 2 và a = 16 (không thể lấy được vì ab chỉ có 2 chữ số
Vậy khi xét qua 2 trường hợp ab = 81
Gọi số có 2 chữ số là: ¯¯¯¯¯abab¯
Ta có: ¯¯¯¯¯ab=(a+b).2⇒10a+b=2a+2b⇒8a=bab¯=(a+b).2⇒10a+b=2a+2b⇒8a=b
Vì a,b là các số có 1 chữ số ⇒a=1;b=8⇒a=1;b=8
vậy số cần tìm là 18
Giải:
Gọi số tự nhiên có 2 chữ số đó là ab ( a,b thuộc N* )
Theo bài ra ta có:
ab = ( a+ b ).5
\(\Rightarrow\) 10.a + b = 5.a +5.b
\(\Rightarrow\) 10.a - 5.a = 5.b - b
\(\Rightarrow\) ( 10 - 5 ).a = ( 5 - 1 ).b
\(\Rightarrow\) 5.a = 4.b
\(\Rightarrow\) ab = 45
Vậy số cần tìm là 45
Gọi số phải tìm là ab. Theo bài ra ta có
ab = 5 x (a + b)
10 x a + b = 5 x a + 5 x b
10 x a – 5 x a = 5 x b – b
(10 – 5) x a = (5 – 1) x b
5 x a = 4 x b
Từ đây suy ra b chia hết cho 5. Vậy b bằng 0 hoặc 5.
+ Nếu b = 0 thì a = 0 (loại)
+ Nếu b = 5 thì 5 x a = 20, vậy a = 4.
Số phải tìm là 45.
Gọi số cần tìm là ab ( a, b khác 0 )
Vì nó gấp 3 lần tổng các chữ số của nó nên :
ab = 3 x ( a + b)
=> 10 x a + b = 3 x a + 3 x b
=> 7 x a = 2 x b => 3,5 x a = b
Với a = 1 thì b = 3,5 ( loại)
Với a = 2 thì b = 7 ( chọn ) => ab = 27
Với a > 3 thì b > 7 ( loại )
Vậy số cần tìm là 27
Gọi sốc ần tìm là ab
Vì số đó gấp 3 lần tổng các chữ số của nó nên :
ab = 3 x ( a x b )
=> 10 x a + b = 3 x a + 3 x b
=> 7 x a = 2 x b => 3,5 x a = b
Với a = 1 thì b = 3,5 ( loại )
Với a = 2 thì b = 7 ( chọn ) => ab = 27
Với a \(\ge\)3 thì b = 9 ( loại )
Vậy số cần tìm ( ab ) = 27
Ai thấy đúng thì tk mình nha
Gọi 2 số cần tìm là : ab , ta được :
=> ab =( a +b ) x 8
=> a x 10 +b = a x 8 + b x 8
=> a x 2 = b x 7
Vậy ta được : a = 7 , b = 2
hai số tự nhiên là: 72
chờ tí nha