\(\frac{5a-17}{4a-23}\) là giá trị lớn nhất.

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2016

\(A=\frac{5a-17}{4a-23}=\frac{\frac{5}{4}x\left(4a-23\right)+\frac{115}{4}-17}{4a-23}=\frac{5}{4}+\frac{47}{4x\left(4a-23\right)}\)

Để \(A\) lớn nhất thì \(\frac{1}{4a-23}\) là số dương lớn nhất => 4a - 23 là nhỏ nhất mà \(A\) là số tự nhiên => 4a - 23 = 1 => \(A\) = 6

Vậy \(A\) = 6 thì \(A\) lớn nhất bằng \(\frac{5}{4}+\frac{47}{4}=\frac{52}{4}=13\)

Có được GP không vậy ?

được 75% eoeo

16 tháng 10 2016

http://olm.vn/hoi-dap/question/92487.html

2 tháng 4 2016

\(M=\frac{6n-3}{4n-6}=\frac{6n-9+6}{4n-6}=\frac{3\left(2n-3\right)}{2\left(2n-3\right)}+\frac{6}{4n-6}=\frac{3}{2}+\frac{6}{4n-6}\)

Do đó, để M có giá trị lớn nhất thì 6/(4n-6) có giá trị lớn nhất

=>4n-6 có giá trị nhỏ nhất(nEN)

=>4n-6=2

4n=6+2

4n=8

n=8/4=2

Nếu n=2 thì M=\(\frac{3}{2}+\frac{6}{4\cdot2-6}=\frac{3}{2}+\frac{6}{8-6}=\frac{3}{2}+3=\frac{3}{2}+\frac{6}{2}=\frac{9}{2}=4,5\)

Vậy M đạt giá trị lớn nhất là 4,5 tại n=2

31 tháng 7 2022

 

 

6 tháng 3 2016

Ta có :

\(\frac{20a+13}{4a+3}=\frac{20a+15}{4a+3}-\frac{2}{4a+3}=5-\frac{2}{4a+3}\) đạt GTNN

<=> \(\frac{2}{4a+3}\) đạt GTLN <=> 4a + 3 đạt GTNN

Xét 4a + 3 > 0 vì nếu 4a + 3 < 0 thì \(\frac{2}{4a+3}<0\) do đó không thể đạt GTLN

Mà 4a + 3 > 0 đạt GTNN <=> 4a > 0 đạt GTNN <=> 4a = 0 <=> a = 0

Vậy a = 0

6 tháng 3 2016

Để \(\frac{20+13}{4a+3}=\frac{33}{4a+3}\) đạt giá trị nhỏ nhất thì 4a+3 đạt giá trị nhỏ nhất và \(33\left(4a+3\right)\ge0\)

\(\Rightarrow4a\) đạt giá trị nhỏ nhất là số nguyên dương

\(\Rightarrow a=0\)

22 tháng 2 2016

Theo đề bài ta có :

A = \(\frac{n=10}{2n-8}\) 

=> 10n + 2 chia hết 2n - 8

=> 10n + 2 chia hết n - 4

=> n - 4 + 14 chia hết n - 4 

=> 14 chia hết n - 4 

Ta có n - 4 thuộc Ư( 14 ) = ( 1 ; 2 ; 7 ; 14 )

=> n thuộc ( 5 ; 7 ; 11 ; 18 ) 

 

22 tháng 2 2016

Để \(\frac{n+10}{2n-8}\) có giá trị nguyên thì: n+10 chia hết cho 2n-8

=>2n+20 chia hết cho 2n-8

=>2n-8+28 chia hết cho 2n-8

=>14 chia hết cho n-4

=>n-4 thuộc Ư(14)={1;-1;2;-2;7;-7;14;-14}

=>n=5;3;6;2;11;-3;18;-10 

Mà n là số tự nhiên nên: n=5;3;6;2;11;18

6 tháng 3 2016

Ta có :

\(K=\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-5}=\frac{2\sqrt{x}-10}{\sqrt{x}-5}+\frac{13}{\sqrt{x}-5}=2+\frac{13}{\sqrt{x}-5}\)là số nguyên dương 

<=> 13 chia hết cho \(\sqrt{x}-5\)

<=> \(\sqrt{x}-5\inƯ\left(13\right)=\left\{-13;-1;1;13\right\}\)

<=> \(\sqrt{x}\in\left\{-12;4;6;18\right\}\)

<=> \(x\in\left\{16;36;324\right\}\) (vì \(\sqrt{x}\ge0\))

Do x nguyên và x có GTLN nên x = 324

5 tháng 4 2016

Nhân chéo rồi chuyển vế bạn nhé

21 tháng 2 2017

giấu cộng ghi sao vậy bạn

24 tháng 2 2016

Để phân số n+3/2n-2 có giá trị nguyên thì:

n+3 chia hết cho 2n-2

=>2n+6 chia hết cho 2n-2

=>2n-2+8 chia hết cho 2n-2

=>8 chia hết cho 2n-2

=>2n-2 thuộc Ư(8)={1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}

=>n=3/2;1/2;2;0;3;-1;5;-3

Mà n thuộc N nên: n=0;2;3;5

24 tháng 2 2016

Để phân số n+3/2n-2 có giá trị nguyên thì:

n+3 chia hết cho 2n-2

=>2n+6 chia hết cho 2n-2

=>2n-2+8 chia hết cho 2n-2

=>8 chia hết cho 2n-2

=>2n-2 thuộc Ư(8)={1;-1;2;-2;4;-4;8;-8}

=>n=3/2;1/2;2;0;3;-1;5;-3

Mà n thuộc N nên: n=0;2;3;5